1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức
- HS biết hs được củng cố tìm giao của hai tập hợp
- HS hiểu các bài tập tìm ước chung và bội chung
1.2.Kỹ năng
- HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm giao của hai tập hợp
- HS thực hiện thành thạo: tìm ước chung và bội chung
1.3. Thái độ
- Thói quen: trình bày logic
- Tính cách: cẩn thận, chính xác
Tuần 11, tiết 30 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức - HS biết hs được củng cố tìm giao của hai tập hợp - HS hiểu các bài tập tìm ước chung và bội chung 1.2.Kỹ năng - HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm giao của hai tập hợp - HS thực hiện thành thạo: tìm ước chung và bội chung 1.3. Thái độ - Thói quen: trình bày logic - Tính cách: cẩn thận, chính xác 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước thẳng 3.2.HS: BT 136,137 tr.53 SGK 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a2.. 6a4.. 4.2. Kiểm tra miệng:(Trong mục 4.3) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (15 phút) Sửa bài cũ *Mục tiêu: - KT: HS biết tìm giao của hai tập hợp - KN: HS thực hiện được bài tập HS1: Nhắc lại giao của hai tập hợp là gì? Giải bài tập 137/SGK/53 HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Bổ sung NN* = ? HS: NN* = N* GV: Đưa ra bài tập 175/SBT HS: Đọc đề bài 5 7 11 A P GV: Vẽ hình lên bảng AP GV: Mỗi tập hợp A, P và A P có bao nhiêu phần tử? HS: Phát biểu GV: Nhóm HS có bao nhiêu người? HS: Phát biểu GV: Chốt lại, ghi bảng GV: Cho HS nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung. HS: Giải bài tập 135/SGK/53 GV: Cho cả lớp nhận xét, sửa sai. Chốt kết quả. Cho điểm. Hoạt động 2: (25 phút) Luyện tập *Mục tiêu: - KT: HS biết tìm ước chung và bội chung - KN: HS thực hiện được bài tập GV: Cho HS nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung. HS: Giải bài tập 135/SGK/53 GV: Cho cả lớp nhận xét, sửa sai. Chốt kết quả. Cho điểm. GV: Tiếp tục đưa ra bài tập sau: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số HS nam và số HS nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất trong mỗi tổ? GV: Số tổ là gì của 24? của 18? Suy ra điều gì? HS: Sổ tổ là ước của 24 và 18. Suy ra số tổ là ước chung của 24 và 18. GV: Gọi HS tìm ƯC(24,18) và trả lời câu hỏi. Qua các bài tập trên các em rút ra điều gì? Bài tập cũ Dạng 1: Giao của hai tập hợp Bài tập 137/SGK/53 a/ AB = { cam ; chanh} b/ AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c/ AB = B d/ AB = e/ NN* = N* Bài 175/SBT/32 a/ A có: 11 + 5 = 16 ( phần tử ) P có : 7 + 5 = 12 ( phần tử) AP có 5 phần tử. b/ Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 ( người) Luyện tập Dạng 2: Tìm ước chung và bội chung Bài tập 135/SGK/53: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6,9) = {1; 3} Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(7,8) = {1} ƯC(4,6,8) = {1; 2} Bài tập nâng cao: Vì 24 HS nam và 18 HS nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ƯC(24,18) ƯC(24,18) = {1; 2; 3; 6} Vậy có 4 cách chia tổ Nếu chia thành 6 tổ thì mỗi tổ có ít HS nhất (24:6) + (18:6) = 7 (hs) Bài học kinh nghiệm Trong các bài toán thực tế quan hệ chia hết thường được diễn đạt bằng từ chia đều 4.4. Tổng kết: (2p) GV: hệ thống lại kiến thức đã học 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Ôn lại các bài tập đã giải Làm bài trong SBT: 171, 172, 173, tr. 23 SBT. HD: Làm tương tự như BT 136,137/SGK Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Nghiên cứu bài 17 “ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT” 5. PHỤ LỤC: sgk + sgv + sbt
Tài liệu đính kèm: