1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức
- HS biết hs được củng cố tìm ƯCLN
- HS hiểu các bài tập liên quan đến tìm ƯCLN
1.2.Kỹ năng
- HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- HS thực hiện thành thạo: các dạng bài tập
1.3. Thái độ
- Thói quen: trình bày logic
- Tính cách: cẩn thận, chính xác
Tuần 11, tiết 32 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức - HS biết hs được củng cố tìm ƯCLN - HS hiểu các bài tập liên quan đến tìm ƯCLN 1.2.Kỹ năng - HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - HS thực hiện thành thạo: các dạng bài tập 1.3. Thái độ - Thói quen: trình bày logic - Tính cách: cẩn thận, chính xác 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Bài tập về ƯCLN của hai hay nhiều số 3. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng HS: Bảng nhóm, học bài và làm BTVN 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a1.. 6a2..6a3.. 6a4.. 4.2. Kiểm tra miệng: (Trong mục 4.3) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10 phút) Sữa bài tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài tập về số nguyên tố cùng nhau - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi: + ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? + Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? HS: Trả lời đúng được gọi lên bảng lảm BT141 HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Cho điểm Hoạt động 2: (30 phút) Luyện tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài tập về số nguyên tố cùng nhau - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập GV: Tiếp tục gọi HS trả lời các câu hỏi: + Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. + Ta có thể tìm ƯC(a,b) bằng cách nào? GV: Gọi HS trả lời đúng các câu hỏi lên bảng giải BT 142a) đồng thời gọi HS khác giải bài tập 142b) và c) HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Cho điểm GV: Tiếp tục cho HS làm BT176/SBT/23 HS: 3 em cùng thực hiện GV: Cho cả lớp cùng nhận xét, sử sai. Chốt kết quả. GV: + Gọi HS đọc bài tập 143 + Hướng dẫn HS phân tích đề: 420 a và 700a Điều gì? Kết hợp điều kiện a lớn nhất Điều gì? HS: a là ƯCLN(420,700) GV: Gọi HS tìm ƯCLN(420,700) và trả lời HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm thực hiện BT144 GV: Cho 2 nhóm trình bày kết quả để các nhóm còn lại nhận xét, sửa sai GV: Chốt lại. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm. Tuyên dương nhóm làm tốt. GV: Dẫn dắt HS rút ra bài học kinh nghiệm. Bài tập cũ Dạng 1: Các số nguyên tố cùng nhau: BT141/SGK/56: 15 và 16 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Luyện tập Dạng 2: Tìm ƯCLN BT142/SGK/56: a/ ƯCLN( 16; 24) = 8 ƯC(16; 24) = { 1; 2; 4; 8} b/ ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC(180; 234) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18} c/ ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15} BT176/SBT/23: a/ ƯCLN( 16; 24) = 8 ƯC(16; 24) = { 1; 2; 4; 8} b/ ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC(180; 234) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18} c/ ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15} BT143/SGK/56: Vì a là số tự nhiên lớn nhất mà 420 a và 700a nên a là ƯCLN của 420 và 700. Ta có : U7CLN(420;700) = 140 a = 140 BT144/SGK/56: ƯCLN(144;192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48. Bài học kinh nghiệm Nếu m lớn nhất mà a m và b m thì m = ƯCLN(a,b) 4.4. Tổng kết: (2p) GV: hệ thống lại kiến thức đã học 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Ôn lại quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số Làm bài 177; 178; 180; 183 tr.23, 24 SBT. Bài 146 tr. 57 SGK. GV: HD Do 112 và 140 chia hết chi x nên x là ƯC của chúng vậy ta đi tìm ƯC (112,140) và lưu ý chọn x thỏa mãn điều kiện 10< x< 20 Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Đọc kĩ các bài tập 147 và 148 thử tìm cách giải để tiết sau thực hiện. 5. PHỤ LỤC: sgk + sgv + sbt
Tài liệu đính kèm: