1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức
- HS biết hs được củng cố tìm BCNN
- HS hiểu các bài tập liên quan đến tìm BCNN
1.2.Kỹ năng
- HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm BC thông qua tìm BCNN
- HS thực hiện thành thạo: các dạng bài tập
1.3. Thái độ
- Thói quen: trình bày logic
- Tính cách: cẩn thận, chính xác
Tuần 12 , tiết 35 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức - HS biết hs được củng cố tìm BCNN - HS hiểu các bài tập liên quan đến tìm BCNN 1.2.Kỹ năng - HS thực hiện được: vận dụng các kiến thức để tìm BC thông qua tìm BCNN - HS thực hiện thành thạo: các dạng bài tập 1.3. Thái độ - Thói quen: trình bày logic - Tính cách: cẩn thận, chính xác 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Thiết lập được công thức liên hệ giữa ƯCLN(a,b) và BCNN(a,b) 3. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, BP (BT155/SGK/60) HS: Bảng nhóm 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a1.. 6a2..6a3.. 6a4.. 4.2. Kiểm tra miệng: (5p) Tìm BCNN của a/ 24; 30 (5đ) b/ 15; 27; 36 (5đ) Đáp án: a/ BCNN (24; 30) = 120 b/ BCNN (15; 27; 36) = 135 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (20 phút) Sữa bài tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài tập về tìm BCNN - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập Bài 152/59 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề. Hỏi: a15 và a18 và a nhỏ nhất khác 0. Vậy a có quan hệ gì với15 và 18 ?. GV: Gọi 1 HS lên trình bày, nhận xét. Cho điểm GV: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? Cho học sinh thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích đề. Hỏi: Đề cho và yêu cầu gì? HS: Cho số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 35 đến 66. Yêu cầu: Tính số học sinh của lớp 6C. GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gìcủa 2; 3; 4; 8? GV: Gợi ý Gọi a là số học sinh cần tìm. HS: Thảo luận theo nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. Hoạt động 2: (15 phút) Luyện tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài toán về BCNN - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập GV: Đưa ra bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền vào ô trống rối so sánh ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tích a.b. HS: Thực hiện yêu cầu của GV: Nhận xét: ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b. - GV: Chốt lại thành BHKN 1. Sữa bài tập Dạng 1: Tìm BCNN Bài 152/59 SGK: Vì: a15; a18 và a nhỏ nhất khác 0. Nên a = BCNN(15,18) 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 Vậy a = 90 Bài 153/59 SGK: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90 BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;} Các bội nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài 154/59 SGK: - Gọi a là số học sinh lớp 6C Theo đề bài: a2; a3; a4; a8. Nên: aBC(2,3,4,8) và 35 a 60 Ta có: BCNN(2,3,4,8) = 24 BC(2,3,4,8) = B(24) = {0; 24; 48; 72;} Mà 35 a 60. Nên a = 48. Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em. 2. Luyện tập Dạng 2: Điền số vào bảng Bài 155/60 SGK: A 6 150 28 50 B 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 3. Bài học kinh nghiệm: ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b Suy ra: ƯCLN(a,b) = BCNN(a,b) = 4.4. Tổng kết: (2p) Cho HS nhắc lại BHKN 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: - Xem lại các bài tập đã giải. - Học thuộc cách tìm BCNN của hai hay nhiều số Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: - Làm bài 156, 157, 158/60 SGK. - Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT. - Tiết sau luyện tập (tt) 5. PHỤ LỤC: sgk + sgv + sbt
Tài liệu đính kèm: