Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 49: Ôn tập học kì I

1. MỤC TIÊU:

1.1/ Kieán thöùc

-HS bieát heä thoáng caùc kieán thöùc troïng taâm cuûa hk1

-HS hieåu roõ töøng maõng kieán thöùc troïng taâm trong hk1

1.2/ Kyõ naêng:

-HS thöïc hieän ñöôïc aùp duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo gæi baøi taäp

-HS thöïc hieän thaønh thaïo heä thoáng kieán thöùc ñaõ hoïc baèng coâng thöùc toång quaùt

1.3/ Thaùi ñoä:

-thoùi quen: Giaùo duïc tính ñoäc laäp, caån thaän cho hs khi laøm baøi .

-tính caùch: trình baøy khoa hoïc, logic

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I: Tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa, tính chất chia hết, ƯCLN và BCNN

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 49: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16, Tiết 49
Ngày dạy: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. MỤC TIÊU: 
1.1/ Kieán thöùc 
-HS bieát heä thoáng caùc kieán thöùc troïng taâm cuûa hk1
-HS hieåu roõ töøng maõng kieán thöùc troïng taâm trong hk1
1.2/ Kyõ naêng: 
-HS thöïc hieän ñöôïc aùp duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo gæi baøi taäp
-HS thöïc hieän thaønh thaïo heä thoáng kieán thöùc ñaõ hoïc baèng coâng thöùc toång quaùt
1.3/ Thaùi ñoä: 
-thoùi quen: Giaùo duïc tính ñoäc laäp, caån thaän cho hs khi laøm baøi .
-tính caùch: trình baøy khoa hoïc, logic
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I: Tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa, tính chất chia hết, ƯCLN và BCNN
3. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng
HS: - Ôn tập lại cách viết tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 và nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
	6a2..	6a4..
 4.2. Kiểm tra miệng:(Trong mục 4.3)
 4.3. Tiến trình bài học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (10 phút) lí thuyết
 GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu 7: Nêu các t/c chia hết của một tổng.
Câu 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
* Hoạt động 2: (30 phút) bài tập
Bài 1: 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A B trên tia số.
c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:
8 A ; 14 B ; {10;11} A ; 
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
I / Lý thuyết
( Xem Sgk / 61; 62 và 98 )
II / Bài tập
Bài tập1:
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
 A = { x N/ 7 < x < 15}
b) B = {9; 10; 11; 12}
A B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; 
{10;11} A ; A B
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
 = 8 . 24 + 8 . 76
 = 8. (24 + 76) 
 = 8 . 100 
 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
 = 80- (4 . 25 - 3 . 8)
 = 80 - ( 100 - 24) 
 = 80 – 76 
 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
 = 900 – { 50 . [ 12 : 2 + 4 ]}
 = 900 – {50 . [ 6 + 4]}
 = 900 – { 50 . 10}
 = 900 – 500 
 = 400
Bài tập 3: 
a/ Chia hết cho 2: 450; 452; 454; 456; 458
Chia hết cho 3 là: 450; 453; 456; 459
Chia hết cho 5 là : 450; 455
Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 là 450
Bài tập 4: 
Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 là hợp số
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 là hợp số
c) 423 + 1422 là hợp số
d) 1998 – 1333 là hợp số
Bài tập 5: 
Bài làm
30 = 2. 3. 5
84 = 22. 3. 7
ƯCLN ( 30; 84 ) = 2 . 3 = 6
BCNN ( 30 ; 84 ) = 22 . 3 . 5 . 7 =420
 4.4. Tổng kết: (2p)
GV hệ thống kiến thức đã học
 4.5. Hướng dẫn học tập:
Đ/v bài học ở tiết này:
	+ Xem lại các bài tập đã giải 
	+ Học thuộc các câu lý thuyết đã ôn tập
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
	 + Ôn lại kiến thức đã học về ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
	+ Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, các tính chất của phép cộng các số nguyên. GTTĐ của một số nguyên
5. PHỤ LỤC: sgk + sgv + sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET49.doc