1. MỤC TIÊU:
* Hoạt động 1:
Kiến thức: Cách tìm bội chung của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng và tính chất phân phổi của phép nhân đối với phép cộng.
Kĩ năng: Nhận biết yêu cầu tìm BC trong bài toán thực tế; chứng tỏ một tổng các lũy thừa chia hết cho một số tự nhiên.
Thái độ: Ý thức trình bày lời giải gọn gàng, chính xác.
* Hoạt động 2:
Kiến thức: Khắc sâu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng: Vẽ đoạn thẳng trên tia, tính độ dài đoạn thẳng; chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
Thái độ: + Cẩn thận trong vẽ hình, tính toán.
+ Ý thức khắc phục sai lầm, nỗ lực trong học tập ở học kì II.
Tuần 19 Tiết 54 Ngày dạy: 17/12/2014 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (tt) 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: Kiến thức: Cách tìm bội chung của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng và tính chất phân phổi của phép nhân đối với phép cộng. Kĩ năng: Nhận biết yêu cầu tìm BC trong bài toán thực tế; chứng tỏ một tổng các lũy thừa chia hết cho một số tự nhiên. Thái độ: Ý thức trình bày lời giải gọn gàng, chính xác. * Hoạt động 2: Kiến thức: Khắc sâu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Kĩ năng: Vẽ đoạn thẳng trên tia, tính độ dài đoạn thẳng; chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Thái độ: + Cẩn thận trong vẽ hình, tính toán. + Ý thức khắc phục sai lầm, nỗ lực trong học tập ở học kì II. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Sửa bài KT HKI của HS 3. CHUẨN BỊ: GV: - Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm. Đáp án bài kiểm tra để sửa sai cho HS HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: (20 phút) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 250 đến 300 em. Số học sinh đó mỗi khi xếp hàng 12, hàng 21, hàng 28 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6? GV: + Gọi số HS cần tìm là x thì x gì của 12, 21 và 28? x còn có điều kiện gì? HS: a là bội chung của 12, 21, 28 và 200 ≤ x ≤ 300 + Muốn tìm BC của nhiều số ta có thể làm thế nào? - HS: + Tìm BCNN của các số đó + Tìm BC bằng cách tìm bội của BCNN Gọi HS lên bảng thực hiện GV: Cho HS nhận xét rồi chốt lại Bài 6: Chứng minh: 2 + 22 + 23 + 24 + + 260 chia hết cho 7. GV: Con đường chúng là chúng ta sẽ dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để biến tổng thành tích trong đó có một thừa số là 7. GV: Trình bày lời giải cho HS tham khảo. * Hoạt động 2: (15 phút) GV: Vẽ hình và gợi ý + Vì sao điểm N nằm giữa hai điểm O và M? + Để tính MN ta làm như thế nào? + Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? - HS: Một em lên bảng trình bày HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Bài 4: Gọi x là số học sinh khối 6 Do và nên Tìm Vậy Do 250 < x < 300 nên x = 252 Đáp số: Số học sinh khối 6 là 252 học sinh Bài 6: Bài 5 Vẽ hình a) a) Vì (do 3cm < 6cm) nên N nằm giữa hai điểm O và M. b) Do N nằm giữa hai giữa hai điểm O và M nên ta có: c) Điểm N là trung điểm của OM vì N nằm giữa hai điểm O, M và 4.4. Tổng kết: Động viên nhắc nhở HS: nỗ lực hơn trong HKII, sưu tầm, học theo các đầu sách tham khảo để nâng cao kiến thức 4.5. Hướng dẫn học tập: Đ/v bài học ở tiết này: Tự giác ôn tập để củng cố những kiến thức chưa nắm vững. Xem lại các bài đã giải trong tiết học. Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Ôn tập lại cách tìm x đã học Xem bài mới: Quy tắc chuyển vế để nắm vững cấu trúc và nội dung chính của bài Ôn lại toàn bộ các quy tắc cộng và trừ hai số nguyên. 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: