Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng

- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản; hiểu được cách viết phân số tối giản

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào rút gọn phân số.

- HS thực hiện thành thạo: Rút gọn phân số đến tối giản.

1.3. Thái độ:

- Tính cách: Giáo dục các em tình cẩn thận, chính xác khi tìm ước và bội của một số nguyên.

- Thói quen: chuẩn bị bài

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 72
Ngày dạy: 
RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản; hiểu được cách viết phân số tối giản
Kĩ năng: 
HS thực hiện được: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào rút gọn phân số.
HS thực hiện thành thạo: Rút gọn phân số đến tối giản.
Thái độ: 
- Tính cách: Giáo dục các em tình cẩn thận, chính xác khi tìm ước và bội của một số nguyên.
- Thói quen: chuẩn bị bài
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng 
Khái niệm phân số tối giản
3. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, phấn màu
HS: - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số
 - Đọc kĩ cách rút gọn phân số. Xem kĩ các ví dụ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a4
 4.2. Kiểm tra miệng: (5p)
Câu 1( 8 điểm ): Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) = ; b) = 
c) = ; d) = 
Đáp án:
a) = ; b) = 
c) = ; d) = 
Câu 2 ( 2 điểm ) Em có nhận xét gì về hai phân số vửa tìm được ở câu b và câu d?
Đáp án: Hai phân số vừa tìm được ở câu b và d gọn hơn hai phân số đã cho lúc đầu
 4.3. Tiến trình bài học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Hoạt động 1: (15 phút) Cách rút gọn phân số:
*Mục tiêu:
- KT: HS biết cách rút gọn phân số
- KN: HS thực hiện thành thạo hoạt động
GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ 2.
:2
:2
:2
:2
:7
:7
:14
:14
:2
:2
:2
:2
:2
:2
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Nhóm 1: = hoặc: = = 
 hoặc: = 
Nhóm 2: = hoặc: = = 
GV: Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm và nêu cách giải cụ thể?
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung ≠ 1 và -1 của chúng.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số?
GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1
HS: Sinh hoạt nhóm và lên bảng trình bày cách làm.
GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn phân số đến tối giản.
Hoạt động 3: (17p) Thế nào là phân số tối giản.
*Mục tiêu:
- KT: HS biết thế nào là phân số tối giản
- KN: HS thực hiện thành thạo bài tập
GV: Từ ví dụ 1, ví dụ 2 sau khi rút gọn ta được các phân số . Em cho biết các phân số có rút gọn nữa được không? Vì sao?
HS:Không rút gọn được nữa vì: Ước chung của tử và mẫu không có ước chung nào khác 1.
GV: Giới thiệu phân số và là các phân số tối giản.
Vậy: Phân số như thế nào gọi là phân số tối giản?
GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2.
HS: . Giải thích: Vì các phân số trên chỉ có ước chung là 1.
=> Giúp HS nhận dạng các phân số tối giản.
GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm thế nào để đưa một phân số về phân số tối giản?
HS: Ta rút gọn lần lượt đến phân số tối giản.
:14
:14
GV: Ngoài cách làm rút gọn lần lượt như trên, ta chỉ rút gọn 1 lần mà vẫn được kết quả là
 phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1: = 
Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42?
HS: Có thể trả lời 14 ƯC (28; 42) hoặc:
GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN (28, 42)
GV: Làm thế nào để chỉ rút gọn 1 lần ta được một phân số tối giản?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
GV: => Nhận xét SGK
GV: Ở chương I ta đã học hai số nguyên tố cùng nhau. Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau?
HS: Khi ƯCLN của chúng bằng 1.
GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản ?
HS: có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN (2,3) = 1.
GV: Từ ví dụ 2, phân số có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là |-1| và |2| có là 2 số nguyên tố cùng nhau không?
HS: |-1| = 1 ; |2| = 2 => 1 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV: Vậy phân số là tối giản khi nào?
HS: Khi |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV: Dẫn đến ý 1 phần chú ý SGK
GV: Trình bày ý 2 phần chú ý như SGK: Để rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu "-" ở tử của phân số nhận được. 
ƯCLN (4, 8) = 4.
=> = do đó 
GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý.
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính toán sau này.
1. Cách rút gọn phân số:
:2
:2
:7
:7
 Ví dụ 1: = = 
:4
:4
Ví dụ 2: = 
* Qui tắc: 
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung kác 1 và – 1 của chúng.
?1
SGK/
a/ b/ 
c/ d/ 
2. Thế nào là phân số tối giản.
Ví dụ: Các phân số ; là các phân số tối giản.
* Định nghĩa: 
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 
?2
SGK
Các phân số tối giản là:
* Nhận xét: (SGK)
Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta được một phân số tối giản.
* Chú ý: (SGK / 14)
 4.4. Tổng kết: (5p)
Làm bài tập 15 SGK.
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Làm bài tập 18 SGK.
a/ 20 phút = giờ 	b/ 35 phút = giờ 	c/ 90 phút = giờ
 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p)
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.
Làm các bài tập 16; 17; 19 SGK / 15
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị các bài tập 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26/SGK/ 15 
Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số, tiết sau luyện tập.
5. PHỤ LỤC: sgv + sgk + sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET72.doc