Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết học 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS biết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS hiểu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được: viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa.

- HS thực hiện thành thạo chia hai lũy thừa cùng cơ số

1.3. Thái độ:

- Thói quen: trình bày logic

- Tính cách: Cẩn thận, chính xác

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số

 Viết được số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết học 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 , tiết 14
Ngày dạy: 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
- HS biết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS hiểu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa.
- HS thực hiện thành thạo chia hai lũy thừa cùng cơ số
1.3. Thái độ: 
- Thói quen: trình bày logic
- Tính cách: Cẩn thận, chính xác
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Viết được số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ (BT69/SGK/30)
3.2.HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
	6a2	6a4
 4.2. Kiểm tra miệng: (5p)
Câu 1 Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát. (6đ)
Câu 2: a3.a5 x7.x.x4 (4đ)
Đáp án:
Câu 1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
 Tổng quát: am.an = am+n
Câu 2: a3.a5 = a3+5 = a8 x7.x.x4 = x7+1+4 = x12
4.3. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (12 phút) Ví dụ
*Mục tiêu:
- KT: HS biết một số ví dụ
- KN: HS thực hiện thành thạo bài tập
GV: Cho HS đọc và làm ?
Goi HS lên làm và giải thích
GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương 
HS:Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia
GV: để thực hiện phép chia a9:a5 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
HS: a0 vì số chia không thể bằng 0
Hoạt động 2: (20 phút) Tổng quát
*Mục tiêu:
- KT: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
- KN: HS thực hiện thành thạo bài tập
Nếu có am:an với m> n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
HS: am:an= a m-n (a0)
GV: yêu cầu một vài HS nhắc lại tổng quát tr.29 SGK
 GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào? 
HS: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
GV gọi vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS : Trừ chứ không chia các mũ.
HS làm bài tập 67/30 SGK
Sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi em một câu:
GV: Ta đã xét am:an với m> n. Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Các emhãy tính kết quả:
54:54;
am:am (a
Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?
HS: 54:54 = 5 4-4 = 50
am:am= a m-m = a0 (a
GV: Ta có quy ước a0 = 1 (a
am:an= a m-n (ađúng cả trong trường hợp m>n và m= n
HS: Trả lời miệng ?2
GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. 
GV: Đưa bảng phụ ghi bài 69 tr. 30 SGK, gọi HS trả lời:
HS: Nhận xét, sửa sai.
GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. 
GV: Cho HS đọc chú ý/SGK/30 
HS: Thực hiện ?3
HS: Nhận xét, sửa sai.
GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. 
Ví dụ:
?
57:53 = 54 (=57-3) vì 54.53 = 57
57:54 = 53 (57-4) vì 53.54 = 57
a9:a5 =a4 (a9-5) vì a4.a5 = a9 (a0)
a9:a4 =a5 (a9-4) 
2. Tổng quát:
 am:an = a m-n ( a0; m
* Chú ý: SGK/29
Bài tập 67/30 SGK:
38 : 34 = 3 8-4 = 34
108 : 102 = 10 8-2 = 106
a6 : a = a5
54:54= 1
am:an =1(a
* Quy ước: a0 = 1 (a
?2
/SGK/30
Bài tập 69.tr 30 SGk
S
Đ
S
a. 33.34 bằng 312 ;37 ; 67
S
Đ
S
b.55: 5 bằng : 55 ; 54 ; 14
Đ9
S
S
c.23.42 bằng 86 ;65 ; 27
* Chú ý: (SGK/30)
?3
 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100
= a.103+ b.102 + c.10 + d.100
 4.4. Tổng kết: (5p) 
Tìm số tự nhiên C, biết rằng với mọi n N*
a/ cn = 1; b/ cn = 0 
Giải
a/ cn = 1 => c = 1
 vì 1n = 1
b/ cn = 0 => c=0 vì 0n = 0 (n N*)
 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p)
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Bài tập: 68, 70, 72/30,31 SGK 
* GV hướng dẫn bài 72a/31 SGK:
13+ 23 = 1 + 8 = 32
Vậy 13 + 23 là số chính phương. 
Tương tự về nhà HS làm b, c.
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiếu học
5. PHỤ LỤC: SGK + SGV + SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14m.doc