I. Mở đầu:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Khởi động chuyên môn
- Nêu một số điều luật trong chạy tiếp sức
+ GV hướng dẫn khởi động: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, bật thu gối sau đó chạy tăng tốc.
Giáo án: 11 NỘI DUNG GIẢNG DẠY: Tiết theo PPCT: 11 * Chạy: Kiểm tra kỹ thuật chạy tiếp sức Ngày soạn: 24/09/2015. PHẦN VÀ NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT I. Mở đầu: 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Khởi động chuyên môn - Nêu một số điều luật trong chạy tiếp sức + GV hướng dẫn khởi động: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, bật thu gối sau đó chạy tăng tốc. II. Cơ bản: 1/ GV phổ biến yêu cầu, cách thức kiểm tra, thang điểm cho H/S nghe. 2/ Cho H/S còn yếu kiểm tra lại( nếu có) Yêu cầu: * GV nhắc lại một số điều luật trong chạy tiếp sức 4 x 100m, nhấn mạnh một số điểm quan trọng trong khi tiến hành chạy kiểm tra. * Kiểm tra theo cặp, lấy kỹ thuật là chính, mỗi cặp thực hiện hai lần chạy để mỗi HS phải thực hiện kỹ thuật 1 lần trao và 1 lần nhận – gậy. Chấm điểm kỹ thuật riêng cho từng em và điểm nhóm khi phối hợp. * Phổ biến thang điểm cho các em học sinh cách đánh giá (HS tham gia tự đánh giá): *Đạt yêu cầu (Đ): Biết cách thực hành các yếu lĩnh kỹ thuật đã học. Trao-nhận gậy nhịp nhàng- ăn khớp trong khoảng cách hợp lý, nhận gậy kịp thời đổi tay và tăng tốc rõ để chạy hết cự ly. *Chưa đạt (CĐ) Mắc các sai sót kỹ thuật cơ bản sau: chưa thực hiện được kỹ thuật đã học, khi nhận gậy còn quay mặt lại sau, rơi gậy khi trao – nhận; trao – nhận gậy ngoài khu vực QĐ...thiếu chú ý nên xuất phát không kịp thời. * GV trong quá trình KT thấy có H/S nào kiểm tra còn yếu, nhắc nhở các em tập thêm ở ngoài để cuối buổi cho kiểm tra lại (nếu còn thời gian). III. Kết thúc: 1/Nhận xét giờ kiểm tra. 2/ Bài tập về nhà. + GV nhận xét ưu, nhược điểm giờ kiểm tra, tuyên dương một số em có điểm cao đồng thời nhắc nhở các em điểm còn yếu về nhà cố gắng tập thêm. + Các em luyện tập các bài tập thể hình với nam, AEROBIC với nữ để chuẩn bị kiểm tra. + MỤC TIÊU +YC: Nghiêm túc, tích cực tập luyện ttheo nhóm. Tiết theo PPCT: 11 *Kiến thức: Biết cách thực hiện các BT và KT đã học. Ngày soạn: 24/09/2015. Hiểu được 1 số điểm của luật ĐK (phần chạy Tsức). Tuần dạy: 6 *Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng ĐT 1->10 (Nữ); 1->50 (Nam). (Từ: 28/9 =>03/10/2015) Thực hành được 1 số điểm của luật ĐK (phần chạy Tsức). Thực hiện thuần thục BT trao nhận gậy 2 người. GV hướng dẫn HS tham gia đánh giá và tự đánh giá. + ĐỊA ĐIỂM VÀ DỤNG CỤ: Sân thể dục, bàn đạp XP, + gậy tiếp sức, bộ “vật chuẩn”. LVĐ BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 8-10 ph 1-2 H/S 2 l/1đt - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ về một số điều luật cơ bản qua đó để nhắc nhở các em trong quá trình kiểm tra, tránh không phạm luật. - ĐHKĐ xxxxxxxxxx Hết 10m chuyển động tác xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx 10m 28-30 Ph 2l/1 cặp + Cho các em ôn lại một vài lần trước khi kiểm tra. - GV phổ biến bảng điểm cho H/S phấn đấu. xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx 20 – 25m S1 x x x x x x 20m khoảng trao – nhận gậy XP *Tổ chức 3 nhóm thực hành đánh giá độc lập: 1/Nhóm 1: Các cán bộ cấp tổ: 2/Nhóm 2: Các cán bộ lớp và Bí thư Đoàn. 3/GV: Sau đó cho HS rút kinh nghiệm về cách đánh giá trên CS chuẩn kiến thức kỹ năng (CKTKN). - Sau khi kiểm tra xong công bố điểm và rút kinh nghiệm cho các em H/S. 5 Ph. + Nhận xét, rút kimh nghiệm buổi kiểm tra, nhắc các em H/S còn yếu về nhà tập luyện thêm để thời gian sau GV KT lại. + Nhắc các em tuần sau KT 1 tiết nội dung TDTH – nam; AEROBIC – nữ. Giáo án: 12 NỘI DUNG GIẢNG DẠY: Tiết theo PPCT:12 Lý thuyết: Phương pháp phát triển sức mạnh (T1) Ngày soạn: 24/09/2015. PHẦN VÀ NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT I. Mở đầu: 1/ Kiểm tra bài cũ - Ý nghia tập luyện phát triển sức mạnh II. Cơ bản: 1/ Phương pháp phát triển sức mạnh. a- Các loại bài tập phát triển sức mạnh. b- Lượng vân động trong tập luyện sức mạnh c- Phương pháp tập luyện sức mạnh. - Để tập luyện sức mạnh có hiệu quả cần biết cách lựa chọn bài tập và sắp xếp LVĐ( liều lượng ) phù hợp với trình độ thể lực của cá nhân và biết được phương pháp tập luyện đúng. - Bài tập khắc phục trọng lượng cơ thể: + Bài tập với các dụng cụ cầm tay: tạ tay, bóng đặc, bao cát. + Bài tập với các dụng cụ cầm tay có tính đàn hồi: dây thun, lò xo. + Bài tập với các dụng cụ cầm tay có trọng lượng: với tạ. + Bài tập với các dụng cụ khác: các dụng cụ chuyên dùng( máy tập nhiều tác dụng) + Bài tập đối kháng( sử dụng lực đối kháng hoặc của người cùng tập) * LVĐ trong tập luyện sức mạnh bao gồm 3 yếu tố cơ bản đó là: cường độ vận động, khối lượng vận động và thời gian nghỉ giữa các lần tập. * Cường độ vận động được xác định thông qua mức độ căng thẳng của bài tập hoặc công suất của bài tập và thường được đo bằng: tốc độ thực hiện bài tập; trọng lượng của dụng cụ; công suất. * Khối lượng vân động được xác định thông qua số lần lặp lại bài tập, số lượng bài tập, thời gian thực hiện bài tập, tổng trọng lượng mà người tập thực hiện trong một buổi tập. * Có thể sử dụng các phương pháp sau. - Phương pháp lặp lại bài tập: Chỉ tập các bài tập tiếp theo sau khi đã thực hiện hết toàn bộ LVĐ của bài tập trước( GV phân tích ưu, nhược điểm). - Phương pháp lặp lại một nhóm bài tập: chú ý sắp xếp các bài tập theo nhóm nhất định, có sự luôn phiên giữa các nhóm cơ. - Phương pháp tập luyện vòng tròn: Đặc điểm là tạo được một khối lượng vận động lớn, cần sắp xếp các thứ tự bài tập theo quy định. III. Kết thúc: 1/ Củng cố bài. 2/ Bài tập về nhà. + GV củng cố lại các phương pháp tập luyện. + Các em tập các bà tập thể hình với nam, AEROBIC với nữ để chuẩn bị kiểm tra. + MỤC TIÊU&YC: Trật tự nghe giảng và ghi bài đầy đủ, Tịch cực phát biểu. Tiết theo PPCT: 12 *Kiến thức: Biết KN sức mạnh, phân biệt được 3 loại sức mạnh. Ngày soạn: 24/09/2015 HS biết nguyên tắc, PP cơ bản phát triển sức mạnh. Tuần dạy: 6 *Kỹ năng: HS tự lựa chọn được 1 số BT để phát triển sức mạnh. (Từ 28/9->04/10/2015) Aùp dụng bước đầu áp dụng được vào thực tế cuộc sống và việc tập luyện của cá nhân. + ĐỊA ĐIỂM & DỤNG CỤ: Phòng học các lớp & vở – bút để ghi chép. LVĐ BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 3- 5p 1-2 H/S - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Qua KT bài cũ GV nhắc lại ý nghĩa, tác dụng khi tập luyện sức mạnh. - Cho H/S ngồi theo đơn vị tổ (Tổ trưởng có trách nhiệm quản lý trật tự) 30-35 Ph Câu hỏi: 1/ Em hãy cho biết một số bài tập để phát triển sức mạnh? GV phân tích làm rõ các dạng BT, nhóm bài tập để phát triển sức mạnh. - Lấy ví dụ minh hoạ: 2/ Em hãy cho biết ý nghĩa của việc luyện tập phát triển sức mạnh như thế nào? GV phân tích rõ LVĐ, và cách để các em biết LVĐ vừa sức, quá mức, nhỏ so với từng cơ thể. - Nêu dẫn chứng một vài trường hợp để làm rõ hơn. 3/ Tập luyện sức mạnh cần thực hiện tốt các yêu cầu nào? - Giải thích, chứng minh. Tại sao phải tuân theo các nguyên tắc khi tập luyện? 4/ Theo em làm thế nào để tránh các chấn thương trong tập luyện sức mạnh? - Nhắc các em khi tập phải tuân thủ các nguyên tắc tập luyện. 5 Ph. 1-2 em + Thông qua 1 -2 em H/S trả lời GV rút lại những ý chính cho cả lớp. + Nhắc các em tuần sau KT 1 tiết nội dung bài TD – nam; và TDNĐ–> nữ.
Tài liệu đính kèm: