Giáo án môn Thể dục 6 - Tiết 21: Thể thao tự chọn (cầu lông) - Chạy bền

Tiết 21

THỂ THAO TỰ CHỌN (CẦU LÔNG) - CHẠY BỀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được sơ lược lịch sử phát triển môn cầu lông.

- Biết và thực hiện được kỹ thuật cầm vợt. Bước đầu biết thực hiện kĩ thuật

phát cầu thuận tay.

2. Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật cầm vợt.

- Biết và thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật phát cầu thuận tay.

3. Thái độ:

- Học sinh học tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn trong tập luyện.

4. Ðịnh hướng PTNL :

a. NLC: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tự hoàn thiện.

b. NLCB: Hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động. Biết vận dụng nội dung

bài học vào thực tiễn

pdf 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 3389Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Thể dục 6 - Tiết 21: Thể thao tự chọn (cầu lông) - Chạy bền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Ngày soạn: 01/11/2017 
Tiến độ so 
với PPCT 
Ghi chú 
Ngày dạy: 
Lớp 6A1 Lớp 6A2 Lớp 6A3 
Tuần: 11 
Tiết 21 
THỂ THAO TỰ CHỌN (CẦU LÔNG) - CHẠY BỀN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm được sơ lược lịch sử phát triển môn cầu lông. 
- Biết và thực hiện được kỹ thuật cầm vợt. Bước đầu biết thực hiện kĩ thuật 
phát cầu thuận tay. 
2. Kỹ năng: 
- Học sinh thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật cầm vợt. 
- Biết và thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật phát cầu thuận tay. 
3. Thái độ: 
- Học sinh học tự giác, tích cực, đảm bảo an toàn trong tập luyện. 
4. Ðịnh hướng PTNL : 
a. NLC: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tự hoàn thiện. 
b. NLCB: Hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động. Biết vận dụng nội dung 
bài học vào thực tiễn. 
5. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: 
- Giảng giải phân tích kỹ thuật, làm mẫu, tập luyện. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
- GV : Giáo án 
 Còi thể thao, vợt, cầu lông – sân; tranh/ ảnh KT phát cầu thuận tay 
- Học sinh: Giầy, dụng cụ, vệ sinh sân bãi. 
- Địa điểm: Sân thể dục. 
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 
Nội dung ĐLVĐ Phương pháp tổ chức 
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Nhận lớp: Ổn định lớp, kiểm 
tra sĩ số, sức khỏe HS... 
2. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu 
của buổi học. 
3. Khởi động: 
5-7 phút 
- Lớp trưởng tập trung lớp thành 
02 hàng ngang - báo cáo sĩ số cho 
giáo viên. 
 
 
 GV 
2 
+ Khởi động chung: 
- Một số ĐT bài thể dục tay 
không (Vươn thở, Tay, Ngực, 
Bụng, Vặn mình). 
+ Khởi động chuyên môn: 
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ 
chân, gối, hông, vai) 
- Ép dây chằng ngang - dọc. 
4. KTBC: (Không kiểm tra) 
2lx8n/ ĐT 
2lx8n/ ĐT 
ĐH khởi động: 
 
  
 
  
 GV 
B. PHẦN CƠ BẢN 
I. Thể thao tự chọn (Cầu lông) 
? Có rất nhiều môn TT, các 
em có thích tập luyện Cầu lông 
hay không? 
- GV:  Vậy chúng ta sẽ nghiên 
cứu và tập luyện các kỹ thuật của 
môn Cầu lông. 
- GV: Các em có muốn biết môn 
cầu lông ra đời như thế nào 
không? 
1. Sơ lược lịch sử phát triển 
môn cầu lông. 
- Ra đời tại nước Anh vào 
những năm giữa TK XVIII do 
một sĩ quan quân đội sáng tạo ra. 
Từ đó trở đi cầu lông được nhiều 
người tập luyện 
- Năm 1934 Liên đoàn Cầu lông 
thế giới được thành lập gồm 54 
nước tham gia - viết tắt là IBF 
(International Badminton 
Federation), Đến nay đã có 149 
nước tham gia gọi tắt là BWF 
(Badminton World Federation) 
 VN là một trong những nước 
thành viên chính thức của Liên 
đoàn Cầu lông Thế giới. 
* Ở Việt Nam: Cầu lông chiếm 
vị trí quan trọng trong hoạt động 
văn hoá TDTT của quần chúng 
và nhân dân lao động. 
25-30 phút 
3-5 phút 
- HS trả lời. 
ĐH: 
 
  
 
  
GV 
- Giáo viên thuyết trình, học 
sinh chú ý lắng nghe – Ghi nhớ. 
3 
- GV: Các em ở Việt Nam ai là 
người giỏi về môn Cầu lông hay 
không? 
+ Nguyễn Tiến Minh (Sinh 
năm 1983, tại TP Hồ Chí Minh) – 
Là người đầu tiên của Việt Nam 
03 lần góp mặt ở Thế vận hội. 
Năm 2009, anh đã gây bất ngờ tại 
giải cầu lông Singapore mở rộng 
khi vượt qua tay vợt số 1 Thế giới 
ở thời điểm đó là Lee Chong Wei 
(Malaysia) với tỷ số 2-1 
 + Vũ Thị Trang (sinh năm 
1992, tại Bắc Giang) - tay vợt nữ 
duy nhất của được tham dự 
Olympic 2016 
 GV (liên hệ): Muốn trở 
thành VĐV trong tương lai: 
+Phải học học tốt văn hóa, 
+ phải yêu thích bộ môn 
+ Với TDTT: phải nỗ lực tập 
luyện từ những kỹ thuật căn bản 
nhất 
2. Cách cầm vợt. 
- GV giới thiệu cấu tạo vợt cầu 
lông. Gồm: 
+ Đầu vợt; 
+ Mặt vợt; 
+Thân vợt; 
+ Tay cầm (cán vợt) 
GV: - Các em cầm vợt cầu lông 
như thế nào? 
- Hướng dẫn HS cách cầm vợt 
kiểu “Bắt tay”: 
+ B1: Chân đứng thẳng. Tay 
không thuận cầm thân vợt bằng 
các ngón tay sao cho đầu vợt 
thẳng đứng vuông góc với mặt 
đất. 
7-10 phút 
5-7lần/HS 
- HS trả lời. 
- Giáo viên thông tin thêm, HS 
chú ý lắng nghe. 
ĐH: 
 
  
 
  
GV 
- GV cầm vợt thuyết trình – 
chỉ rõ các bộ phận vợt. 
- Gọi đồng thời 2-3 HS lên 
thực hiện cách cầm vợt. 
- GV nhận xét, bổ sung bằng 
cách thuyết trình - thị phạm KT 
cầm vợt. 
- GV hướng dẫn HS cách cầm 
vợt kiểu “Bắt tay” 
- Cả lớp chú ý quan sát và thực 
hiện theo hướng dẫn của giáo 
viên từ B1 đến B4. 
- GV chỉnh sửa KT cầm vợt. 
4 
+ B2: Bàn tay thuận cầm vợt 
đặt trên mặt vợt cùng bên. 
+ B3: Tay thuận từ từ kéo 
xuống phần tay cầm, các ngón tay 
ôm nhẹ quanh cán vợt. Ngón cái 
tựa trên cán vợt, đầu cón cái 
hướng về phía đầu cán vợt (ngón 
cái và ngón trỏ tạo thành hình 
chữ V) 
+ B4: Tay thuận cầm vợt thẳng 
phía trước mặt. 
* Củng cố: Thực hiện KT cầm vợt 
3. Học phát cầu thuận tay. 
? Nếu được phát cầu thì em sẽ 
thực hiện như thế nào? 
GV: có 02 kĩ thuật phát cầu 
+ Phát cầu thuận tay (học ở 
tiết học này) 
+ Phát cầu trái tay. 
- Hướng dẫn kỹ thuật. 
- Hướng dẫn tập luyện. 
+ Tập luyện cả lớp không cầu. 
10-15 phút 
3-5 phút 
8-10 phút 
2-3 lần/HS 
ĐH: 
 
 
GV 
- Gọi 2-3 HS lên thực hiện. 
- HS khác nhận xét, GV đánh 
giá, sửa sai. 
- 1-2 HS lên thực hiện. 
- GV nhận xét, bổ sung KT phát 
cầu. 
ĐH: 
 
 
GV 
- GV dùng tranh/ ảnh hướng dẫn 
HS quan sát KT phát cầu tay 
thuận 
- HS quan sát kênh hình - HS 
ghi nhớ. 
- GV thị phạm KT. 
ĐH: HS cầm vợt dãn cách 1 sải 
tay – so le nhau. 
ĐH 
 
  
5 
+ Tập luyện có dùng cầu: Theo 
nhóm 
* Củng cố: 
- Thực hiện KT phát cầu thuận 
tay. 
Lưu ý: Khi phát cầu phải phát 
sang ô tương ứng (chéo sân) 
II. Chạy bền. 
- GV: Rèn luyện sức bền thể lực 
là việc nên làm thường 
xuyênđể làm việc, học tập 
- Chia nhóm: nam/ nữ riêng 
- Giao lượng vận động 
- Hướng dẫn chạy bền. 
- GV nhắc nhở HS cần chú ý: 
+ KT chạy 
5-7 phút 
2-3 phút 
5-7 phút 
Nam 03vòng 
Nữ 02vòng 
 GV 
- GV điều khiển cả lớp cả lớp 
không cầu. 
- HS thực hiện, GV quan sát 
sửa sai 
Chuyển thành ĐH hai hàng 
đứng đối diện và cách nhau 7-8 
bước 
ĐH: 
  
  
  
  
  
  
  
- HS tập luyện theo nhóm 2 
người 
- GV quan sát, sửa sai KT. 
ĐH: 
 
  
GV  
- Gọi 2-4 HS thực hiện KT 
phát cầu thuận tay 
- Cả lớp quan sát 
- HS khác nhận xét. 
- GV đánh giá – củng cố KT. 
- Giáo viên thuyết trình, HS 
sinh chú ý lắng nghe – Ghi nhớ. 
ĐH chạy bền: 
 x x 
x x 
- GV hướng dẫn HS chạy bền. 
7-8 bước 
6 
NGƯỜI THỰC HIỆN 
Nguyễn Văn Thương 
+ Cách thở trong khi chạy. 
+ Cách phân phối sức trong cự 
li chạy. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
của GV 
C. PHẦN KẾT THÚC. 
1. Hồi tĩnh. 
- Thả lỏng cổ tay, cổ chân, toàn 
thân. 
2. Nhận xét. 
 - Giáo viên nhận xét buổi học. 
 3. HDVN. 
- Tập luyện cầu lông 
+ Luyện tập KT cầm vợt cho 
đúng. 
+ Tập phát cầu thuận tay. 
- Rèn luyện thể lực. 
4. Xuống lớp. 
3-5 phút 
Đội hình thả lỏng. 
 
 
GV 
- GV hô to: “- Thể dục!” 
- HS hô đáp “- Khỏe!” 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfThe duc 6 Tiet 21 TTTC Cau long Chay ben Du thi GVG_12176507.pdf