I. MỤC TIÊU:
1. Chạy ngắn.
- KT: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Ngồi vai hướng chạy - xuất phát.
- KN: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Ngồi vai hướng chạy - xuất phát.
2. Bi TD:
- KT: Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 25 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 26 (nam).
- KN: Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 25 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 26 (nam).
3. Chạy bền:
- KT: Biết cch thực hiện trị chơi
- KN: Thực hiện được trị chơi.
* TĐ: Chấp hành nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu đề ra v an tồn trong tập luyện; ứng xử tốt với ban trong tập luyện; tự giác tập luyện; không dùng rượu, bia trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Tuần: 4 Ngày soạn: 17/8/2014 Tiết: 7 CHẠY NGẮN - BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: 1. Chạy ngắn. - KT: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. - KN: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Ngồi vai hướng chạy - xuất phát. 2. Bài TD: - KT: Biết cách thực hiện các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 25 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 26 (nam). - KN: Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ nhịp 1 đến nhịp 25 ( nữ ); từ nhịp 1 đến nhịp 26 (nam). 3. Chạy bền: - KT: Biết cách thực hiện trị chơi - KN: Thực hiện được trị chơi. * TĐ: Chấp hành nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu đề ra và an tồn trong tập luyện; ứng xử tốt với ban trong tập luyện; tự giác tập luyện; khơng dùng rượu, bia trong tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 1- Địa điểm: Sân trường THCS trường Long Hồ 2- Phương tiện: Vạch xuất phát, Bàn đạp 4 cái, đường chạy, 4 cờ gốc, đồng phục. 3- Thời gian: 45 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung ĐL Phương pháp- tổ chức MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Kiểm tra sỉ số học sinh - Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học mới - Khởi động: Xoay cổ tay, cổ chân, xoay các khớp, xoay cánh tay, ép dọc, ép ngang. - Kiểm tra bài cũ: a) Em hãy thực hiện bài thể dục phát triển chung nhịp 1 à 19 nam, và 1 -18 (nữ)? B. CƠ BẢN: 1. Chạy cự ly ngắn * Ôn: - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Xuất phát cao- chạy nhanh * Học: Ngồi vai hướng chạy – xuất phát ( Nội dung SGV TD9 tr29 hình 8) 2. Bài TD phát triển chung * Ôn: - Nam: Từ nhịp 1 à 19 - Nữ: Từ nhịp 1 à 18 * Học mới: - Nam: từ nhịp 20 - 26 - Nữ: từ nhịp 19 - 25 3. Chạy bền: - Trò chơi: “Người thừa thứ 3” * Củng cố Em hãy thực ngồi vai hướng chạy xuất phát ? Em thực hiện các nhịp của bài TD từ nhịp 19 à 25 (nữ),20à 26 (nam) C. KẾT THÚC - Thả lỏng + Hít thở . + Tay, chân - Nhận xét + Tuyên dương. + Phê bình - Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS 1/. Chạy ngắn. 2/. Bài TD. 3/. Chạy bền - Dặn dò - Xuống lớp. 8 - 10’ 1’ 1’ 1’ 5’ 2’ 28 - 30’ 10’ 10’ 5’ 5’ 5 - 7’ 2’ 1’ 1’ 1’ - HS tập hợp 4 hàng ngang GV - HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV, chúc sức khoẻ - GV: phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - HS: từ 4 hàng ngang à vòng tròn (r) - HS: nhận xét - GV nhận xét à xếp loại - GV: quan sát, nhắc nhở - GV: phân tích làm mẫu KT cho HS xem - HS: chia ra làm nhiều nhóm mỗi nhóm 3-4 HS/lần - GV: điều khiển – sửa sai. () XP - GV: phân tích – làm mẫu KT hoặc cho HS xem tranh ảnh KT động tác mới. - HS: Chia nhóm tập luyện (nam, nữ riêng) - GV: Quan sát, sữa sai các nhịp. Sau 10 đổi nhĩm, đổi nội dung tập luyện. - GV: Hướng dẫn, tổ chức cho HS chơi - HS: Chạy vòng tròn () - HS về 4 hàng ngang - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét chung. - Gv: Quan sát, nhắc nhở học sinh - HS: Cán sự điều khiển. CS - GV nhận xét tiết học - GV: hướng dẫn bài tập cho HS - GV: dặn HS về nhà tập luyện các phần đã học và chuẩn bị vạch xp. - GV: giải tán - HS: khoẻ Tuần: 4 Ngày soạn: 17/8/2014 Tiết: 8 LÝ THUYẾT MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN (TT) – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: - KT: Biết một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện - KN: Biết vận dụng trong giờ học và tự luyện tập hàng ngày; Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên. * TĐ: Tự giác tập luyện, ứng xử tốt với bạn trong giờ học. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 1- Địa điểm: Trong lớp học hoặc sân trường. 2- Phương tiện: Tài liệu chuyên môn, SGV, tranh ảnh KT, tập, vở viết HS, đồng phục HS. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung ĐL Phương pháp - tổ chức MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Kiểm tra sỉ số học sinh - Kiểm tra bài cũ: a) Em hiểu như thế nào là sức bền? b) Em hãy cho biết sức bền gồm mấy loại? - GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học B. CƠ BẢN: 1/ Một số nguyên tắc, phương thức, hình thức tập luyện sức bền a) Một số nguyên tắc: (tiết 7) b) Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản: - Tập sức bền bằng các TC vận động hoặc 1 số bài tập như: nhảy dây bền, chạy vượt chướng ngại vật trên đường chạy TN. - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc hạy trên địa hình TN. Theo nhóm sức khoẻ 300m à 500m, 600m, 800m, 1000m hoặc theo thời gian 3 à 8 phút, 9 phút, 10, 11, 12 - Tập sức bền bằng chuyên môn như: đi bộ T7 chạy cự li trung bình, cự li dài hoặc các môn bóng rổ, bóng đá - Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm. º Vậy, hình thức tập luyện rất phong phú, phương pháp tập đơn giản nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khoẻ ai cũng có thể tập được. Điểm khó ở đây là cần tập thường xuyên, kiên trì theo nhóm sức khoẻ của mình. * Củng cố: a) Theo em hình thức và phương pháp tập luyện sức bền như thế nào? 2. Chạy bền. - Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên. C. KẾT THÚC - Thả lỏng + Hít thở sâu. + Tay, chân. - Nhận xét + Tuyên dương + Phê bình - Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS 1. Chạy ngắn. 2. Bài TD. 3. Chạy bền. - Dặn dò - Xuống lớp 8 -10’ 1’ 6’ 1 Hs 1 Hs 1’ 28 -30’ 1 Hs 5’ 5 - 7’ 2’ 1’ 1’ 1’ - HS: Cán sự cho HS vào lớp học. - HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV - HS: nhận xét - GV nhận xét à cho điểm HS - GV: phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - GV: Khi tham gia TCVĐ như vậy các em có luyện tập sức bền không? - HS: Trả lời. - GV: TCVĐ gồm những môn gì? Hoặc nội dung gì? - HS: Trả lời. - GV: Thông thường chạy ền đạt cự li bao nhiêu mét? Và sau đó có nâng dân cự li hay không? - HS: Trả lời. - GV: Như vậy luyện tập sức bền bằng những môn? - HS: Trả lời. - GV: Vậy hình thức và phương pháp tập luyện ra sau? - HS: Chia nhóm thảo luận - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét chung. - HS: Từ 4 hàng ngang à vịng trịn (r) - GV: nhận xét tiết học. + Tuyên dương: Những HS tích cực đóng góp xây dựng bài. + Phê bình: HS còn thụ động trong giờ học - GV: Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS - HS: về nhà họcbài và chuẩn bị bài ở nhà tập luyện - GV: giải tán - HS: khoẻ.
Tài liệu đính kèm: