Giáo án môn Thể dục 9 - Trường THCS Tam Hưng

Tiết 1

Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền

I Mục tiêu.

-Giúp hs có một số hiểu biết về sức bền và có phương pháp tập luyện phát triển sức bền.

-Biết vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập hàng ngày.

-An toàn trong học tập.

II Địa điểm và phương tiện.

-Lớp học, phấn, bảng.

III Nội dung và phương pháp lên lớp.

1.Ổn định tổ chức lớp.

2.Nội dung bài học

a.Một số hiểu biết cần thiết.

Em hãy cho biết sức bền là gì ?

 Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện thể dục thể thao kéo dài.

Sức bền được chia ra làm mấy loại ?

 Hai loại đó là sức bền chung và sức bền chuyên môn.

Vậy sức bền chung là gì?

 Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.

Sức bền chuyên môn là gì ?

 Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên ssaau một hoạt động lao động hay bài tập trong một thời gian dài.

 

doc 128 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thể dục 9 - Trường THCS Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
Chạy đà 1 bước thực hiện giậm nhảy bước bộ trên không.
B Cơ bản
Động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân.
+ Bật nhảy 1 chân
+ Bật nhảy 2 chân
+ Bật cóc
+ Chạy đạp sau
Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Gv phổ biến luật và cách chơi.
Chạy bền
Nam chạy 6v, nữ chạy 4v
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ dạy
-BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/Đtac
2Lx8N/đtac
28-30’
3tox20m/đtac
3lx20m/đtac
5 hiệp
5’
Nhận lớp 4 hàng ngang
Đội hình khởi động so le
Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
Gọi hs thực hiện- N/xét đánh giá
Lớp cùng thực hiện – GV quan sát sửa sai.
Từng hàng thực hiện – Gv quan sát sửa sai.
Lớp chia bốn nhóm(nam-nữ bằng nhau)
Chia nhóm theo sức khỏe.Yêu cầu chạy hết cự ly, không cười đùa trong khi chạy.
Gv hướng dẫn lớp thả lỏng
N/xét ưu và nhược của tiết học
Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:14/11/2012
Tiết 27
Nhảy xa – chạy bền
I Mục tiêu:
 - Hs thực hiện được kĩ thuật bước bộ trên không, nắm và thực hiện được kĩ thuật tiếp đất.
 - Rèn luyện sức bền
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
Chạy đà 1 bước thực hiện giậm nhảy bước bộ trên không.
B Cơ bản
-Ôn đà 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không( ngoài hố cát).
-Giới thiệu cách đo và chạy đà ( trong hố cát).
+ Cách đo: đo từ mép ván giậm nhảy ngược lại hướng chạy đà.
+Chạy đà: một bước chạy đà bằng hai bước đi thường.
Học kĩ thuật tiếp đất.
Chạy bền
Nam chạy 4v, nữ chạy 3v
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ dạy
-BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/Đtac
2Lx8N/đtac
28-30’
5’
Nhận lớp 4 hàng ngang
Đội hình khởi động so le
Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
Gọi hs thực hiện- N/xét đánh giá
Từng hàng thực hiện – Gv quan sát sửa sai.
Gv làm mẫu, hs quan sát thực hiện.
Gv làm mẫu và nêu mấu chốt kĩ thuật, hs quan sát và thực hiện.
chia nhóm theo sức khỏe.Yêu cầu chạy hết cự ly, không cười đùa trong khi chạy.
Gv hướng dẫn lớp thả lỏng
N/xét ưu và nhược của tiết học
Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:19/11/2012
Tiết 28
Nhảy xa – chạy bền
I Mục tiêu:
 - Hs thực hiện được các nội dung kĩ thuật đã học, phối hợp tốt giai đoạn trên không và tiếp đất.
 - Rèn luyện sức bền
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc, tranh kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
Chạy đà 3 bước thực hiện giậm nhảy bước bộ trên không.
B Cơ bản
-Ôn đà 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
- Phối hợp toàn bộ kĩ thuật.
Chạy bền
Nam chạy 4v, nữ chạy 3v
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ dạy
-BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/Đtac
2Lx8N/đtac
28-30’
5Lx25m
5-7’
5’
Nhận lớp 4 hàng ngang
Đội hình khởi động so le
Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
Gọi hs thực hiện- N/xét đánh giá
Từng hàng thực hiện – Gv quan sát sửa sai.
Gv làm mẫu, hs quan sát thực hiện.
chia nhóm theo sức khỏe.Yêu cầu chạy hết cự ly, không cười đùa trong khi chạy.
Gv hướng dẫn lớp thả lỏng
N/xét ưu và nhược của tiết học
Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:21/11/2012
Tiết 29
Nhảy xa – chạy bền
I Mục tiêu:
 - Hs nắm được luật thi đấu của môn nhảy xa, biết một số sai lầm thường mắc và cách sửa.
 - Rèn luyện sức bền
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
	A Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
Thực hiện toàn bộ kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
B Cơ bản
*Giới thiệu luật.
- Các trường hợp phạm quy
+ Trong quá trình chạy đà thực hiện các động tác nhào lộn
+ Chưa có tín hiệu đã nhảy
+Trì hoãn thời gian quá 1’
+ Chạy đà chạm vạch
+ Nhảy xong ngã ra ngoài hố cát có điểm chạm gần hơn trong hố cát.
+ Nhảy xong đi ngược lại ướng chạy đà.
-Hình thức tổ chưc thi đấu.
+ Nếu có ít hơn 8 vdv thi đấu cho vdv nhảy 6L, thành tích được tính trong 6L nhảy ai có thành tích cao thì xếp thứ nhất.
+ Nếu có nhiều hơn 8 vdv thì cho mỗi vdv nhảy 3L, chọn 8 vdv có thành tích cao vào chung kết và cho thực hiện 3L nhảy, thành tích được tính trong 6L nhảy, ai có thành tích cao thì xếp thứ nhất.
*Sai lầm thường mắc.
-Giai đoạn chạy đà.
Chạy bền
Nam chạy 4v, nữ chạy 3v
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ dạy
-BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/Đtac
2Lx8N/đtac
28-30’
5-7’
Nhận lớp 4 hàng ngang
Đội hình khởi động so le
Cả lớp thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
Gọi hs thực hiện- N/xét đánh giá
Từng hàng thực hiện – Gv quan sát sửa sai.
Gv làm mẫu, hs quan sát thực hiện.
chia nhóm theo sức khỏe.Yêu cầu chạy hết cự ly, không cười đùa trong khi chạy.
Gv hướng dẫn lớp thả lỏng
N/xét ưu và nhược của tiết học
Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:26/11/2012
Tiết 30
Nhảy xa – chạy bền
I Mục tiêu:
 - Hs nắm được luật và cách chơi trò chơi, biết một số sai lầm thường mắc và cách sửa.
 - Rèn luyện sức bền và vận dụng tập luyện hàng ngày
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Nêu sai lầm thường mắc và cách sửa của giai đoạn chạy đà, giai đoạn giặm nhảy
B. Cơ bản
* Động tác bổ trợ tự do phát triển sức mạnh của chân.
- Bật nhảy 1 chân, bật nhảy 2 chân
- Bật cóc, chạy đạp sau
* Sai lầm thường mắc
- Giai đoạn trên không
+Không thực hiện được tư thế bước bộ trên không
+ Thu chân tạo tư thế ngồi xổm chậm, không tích cực
+ Không ngồi được đùi và với cẳng chân ra trước
- Giai đoạn tiếp đất
+ Bị ngã ra sau khi tiếp đất
* Cách sửa.
- Giai đoạn trên không
+Tập bước bộ nhiều lần từ chậm đến nhanh
+ Tại chỗ thu 2 chân thành ngồi xổm
+ Chạy đà giặm nhảy qua xà thấp tích cực thu chân
+ Tập sức mạnh cơ chân, cơ bụng
- Giai đoạn tiếp đất
+ Bật từ trên cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối khi chạm cát và chuyển trọng tâm về trước
+ Tập động tác đánh tay phối hợp động tác chân và than người hợp lí khi tiếp đất
+ Tập phối hợp toàn bộ kĩ thuật đặc biệt chú ý tới động tác tiếp đất.
- Trò chơi “chạy nhanh tiếp sức”
* Chạy bền
- Nam chạy 5v, nữ chạy 3v
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2 tổx30L/đtác
3Lx20m/đtác
10 – 12’
3 hiệp
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện, yêu cầu tự giác và tích cực trong rèn luyện
- Gọi hs thực hiện- N/xét cho điểm
- Cả lớp cùng thực hiện
- Từng hàng thực hiện 
- GV quan sát nhắc nhở
- Lớp chia 2 nhóm, nhóm 1 chơi trò chơi, nhóm 2 chạy bền
- Lớp chia 2 nhóm yêu cầu chyaj hết cự li, thực hiện nghiêm túc.
- Tích cực thực hiện theo GV
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:28/11/2012
Tiết 31
Nhảy xa – chạy bền
I Mục tiêu:	
 - Hs thực hiện được các nội dung đã học, nắm được luật và tham gia chơi trò chơi tích cực
 - Rèn luyện sức bền và vận dụng tập luyện hàng ngày
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Nêu sai lầm thường mắc và cách sửa của giai đoạn trên không
B. Cơ bản
* Một số động tác bổ trợ 
- Chạy đạp sau
- Chạy nhanh 20m
* Trò chơi “lò cò tiếp sức”, giáo viên phổ biến luật + cách chơi
* Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
* Chạy bền
- Nam chạy 5v, nữ chạy 3v
* Củng cố 
- Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
3Lx20m/đtác
10 – 12’
3 hiệp
6L/ hs
5’ 
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện, yêu cầu tự giác và tích cực trong rèn luyện
- Gọi hs thực hiện- N/xét cho điểm
- Từng hàng thực hiện, GV quan sát nhắc nhở
- Lớp chia 2 nhóm
+ Nhóm 1: chơi trò chơi. Cán sự bộ môn chỉ huy
+ Nhóm 2: nhảy xa, cán sự bộ môn chỉ huy
- GV quan sát nhắc nhở chung 2 nhóm. Đổi ngước lại 2 nhóm
- Lớp chia 2 nhóm, yêu cầu chạy hết cự li.
- Gọi hs thực hiện – nhận xét
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:05/12/2012
Tiết 33
Ôn tập nhảy xa
I Mục tiêu:
 - Hs thực hiện được kĩ thuật và nâng cao thành tích 
 - An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc, thước dây	
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Nêu các trường hợp phạm quy của nhảy xa 
B. Cơ bản
* Một số động tác bổ trợ 
- Chạy đạp sau
- Chạy nhanh 
- Thực hiện bước bộ trên không
* Thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
* Trò chơi “bật xa tiếp sức”
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
3Lx20m/đtác
7L/hs
3 hiệp (15m)
5’ 
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
-Lớp thực hiện theo nhịp hô của GV. Yêu cầu thực hiện nghiêm túc.
- Gọi hs thực hiện- N/xét cho điểm
- Từng hàng thực hiện, GV quan sát nhắc nhở
- Lớp chia 2 nhóm
+ Nhóm 1: chơi trò chơi. Cán sự bộ môn chỉ huy
+ Nhóm 2: nhảy xa, cán sự bộ môn chỉ huy
- GV quan sát nhắc nhở chung 2 nhóm. Đổi ngước lại 2 nhóm
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:10/12/2012
Tiết 34
Kiểm tra học kỳ - nhảy xa
I Mục tiêu:	
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - An toàn trong kiểm tra
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, hố cát, cuốc, thước dây	
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Khởi động chung
- Khởi động chuyên môn
2. Phổ biến nội dung và cách kiểm tra
- Nội dung: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy xa kiểu ngồi
- Cách kiểm tra:
+ Kiểm tra làm nhiều đợt: 5hs/ đợt
+ Mỗi học sinh nhảy thử 1 lần và nhảy chính 3 lần – tính lần nhảy có thành tích tốt nhất
3. Cách cho điểm.
- Điểm 9 – 10: Thực hiện đúng kĩ thuật và thành tích đạt nam 3m40, nữ đạt 2m90
- Điểm 7 – 8: Thực hiện đúng kt giai đoạn trên không và thành tích đạt nam 3m10, nữ đạt 2m70
- Điểm 5 - 6: Thực hiện đúng kt giai đoạn trên không và thành tích đạt nam 2m70, nữ đạt 2m30
- Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kĩ thuật và thành tích không đạt nam 2m70, nữ 2m30
4. Nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò và xuống lớp
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chạy 60m ( kiểm tra RLTT)
Ngày soạn:12/12/2012
Tiết 35
Kiểm rèn luyện thân thể - Chạy 60m
I Mục tiêu:
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - An toàn trong kiểm tra
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, đồng hồ bấm giây
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Khởi động chung
- Khởi động chuyên môn
2. Phổ biến nội dung và cách kiểm tra
- Nội dung: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích chạy nhanh 60m
- Cách kiểm tra:
+ Kiểm tra làm nhiều đợt: 2hs/ đợt (nam – nữ chạy riêng)
+ Mỗi học sinh chạy 2 lần – lấy thành tích tốt nhất
3. Cách cho điểm.
- Điểm 9 – 10: Thực hiện tốt kĩ thuật và thành tích đạt nam 9”, nữ đạt 10”
- Điểm 7 – 8: Thực hiện được kt xuất phát và giữa quãng, thành tích đạt nam 9”5, nữ đạt 10”8
- Điểm 5 - 6: Thực hiện được kt xuất phát và giữa quãng, thành tích đạt nam 10”, nữ đạt 11”3
- Điểm 3 - 4: Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật xuất phát và kt bước chạy nhưng thành tích không đạt nam 10”, nữ 11”3
4. Nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò và xuống lớp
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra kĩ thuật bật xa ( kiểm tra RLTT)
Ngày soạn:17/12/2012
Tiết 36
Kiểm tra rèn luyện thân thể - Bật xaI Mục tiêu:
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - An toàn trong kiểm tra
II Địa điểm và phương tiện:
 Sân tập, thước dây
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Nhận lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Khởi động chung
- Khởi động chuyên môn
2. Phổ biến nội dung và cách kiểm tra
- Nội dung: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích bật xa
- Cách kiểm tra:
+ Kiểm tra làm nhiều đợt: 5hs/ đợt (nam – nữ riêng)
+ Mỗi học sinh bật 3 lần – lấy thành tích tốt nhất
3. Cách cho điểm.
- Điểm 9 – 10: Thực hiện được kĩ thuật và thành tích đạt nam 2m10, nữ 1m80
- Điểm 7 – 8: Thực hiện được kĩ thuật và thành tích đạt nam 2m, nữ 1m70
- Điểm 5 - 6: Thực hiện được tương đối chính xác kt và thành tích đạt nam 1m90, nữ 1m60
- Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kĩ thuật và thành tích không đạt nam 1m90, nữ 1m60
4. Nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò và xuống lớp
Ngày soạn:20/12/2015
Tiết 37
Nhảy cao – TTTC (Nhảy dây)
I Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện được 1 số động tác đá lăng trước – sau – sang ngang, đá một bước giặm nhảy đá lăng
- Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình
- Biết tên và cách tập luyện cơ bản trong nhảy dây như: so dây, trao dây và vào dây
- An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 - Sân tập, đệm, cột, xà, tranh TD
- HS mặc trang phục TDTT, dây nhảy
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
B. Cơ bản
- Ôn
+ Động tác đá lăng trước
+ Động tác đá lăng sau
+ Động tác đá lăng sang ngang
- Đá 1 bước giặm nhảy đá lăng
- Trò chơi “lò cò tiếp sức”
* Nhảy dây
- Học mới: động tác kỹ thuật so dây, trao dây và vào dây.
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
3Lx10N/đtác/chân
3 hiệp
10 – 12’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện, yêu cầu tự giác và tích cực trong rèn luyện
- Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp hô của GV (thực hiện từng chân một)
- GV làm mẫu 1 lần – HS quan sát và thực hiện, GV quan sát sửa sai
- Lớp chia 2 đội (nam – nữ bằng nhau)
- GV cử 4 bạn làm trọng tài. GV quan sát nhắc nhở chung
- Đội thua phạt hát 1 bài
- Đội hình 4 hàng ngang
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật.Hs tập theo.
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Đội hình 4 hàng ngang.
Ngày soạn:20/12/2015
Tiết 38
Nhảy cao – TTTC – Chạy bền
I Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được các động tác đá lăng, đá một bước giặm nhảy đá lăng. Nắm được kt và thực hiện tương đối chính xác kĩ thuật chạy đà chính diện giặm nhảy co chân qua xà
- Nắm được kĩ thuật và cách thực hiện kt so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.
- Rèn luyện sức bền
- An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 - Sân tập,dây nhảy.
- Xà, cột, đệm, lưới, cột
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Đá 1 bước giặm nhảy đá lăng
- Thực hiện kỹ thuật so dây, trao dây và vào dây.
B. Cơ bản
* Nhảy cao
- Động tác đá lăng trước, sau, sang ngang
- Đá 1 bước giặm nhảy đá lăng
- Chạy đà chính diện giặm nhảy co chân qua xà
* Nhảy dây
- Ôn so dây, trao dây và vào dây.
- Học nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm
* Chạy bền
- Nam chạy 5v, nữ chạy 3v
* Củng cố
- Chạy đà chính diện giặm nhảy đá lăng
- Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
3Lx10N/đtác/chân
2Lx20m
5L/hs
5 – 7’
3 tổ/ đ tác
5’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
- Gọi hs thực hiện – NX cho điểm
- Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp hô của GV (thực hiện từng chân một)
- Lớp chia 2 nhóm
+ Nhóm 1: Nhảy cao ( GV làm mẫu chạy đà chính diện nhảy co chân qua xà), cán sự bộ môn chỉ huy
+ Nhóm 2: TTTC (GV làm mẫu kĩ thuật nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm), cán sự bộ môn chỉ huy
- GV quan sát nhắc nhở chung
- Đổi ngược lại 2 nhóm
- Chia 2 nhóm (nam – nữ riêng). Yêu cầu chạy hết cự ly, không cười đùa trong khi chạy
- Gọi hs thực hiện – Nhận xét
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:27/12/2015.
Tiết 39
Nhảy cao – TTTC 
I Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được 1 số động tác bổ trợ cho môn nhảy cao, biết cách đo đà, chỉnh đà, đặt chân đà vào điểm giặm nhảy.
- Thực hiện được kt so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.
- An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 - Sân tập, xà, cột, đệm, dây nhảy.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Chạy đà chính diện giặm nhảy co chân qua xà
- thực hiện kt so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.
B. Cơ bản
* Nhảy cao
Ôn một số động tác bổ trợ
- Động tác đá lăng trước, sau, sang ngang
- Chạy nhanh 20m
- Đá 1 bước giặm nhảy đá lăng
* Giai đoạn chạy đà
- Đo đà, chỉnh đà, đặt chân vào điểm giặm nhảy (2 bước đi thường bằng 1 bước chạy đà)
* Nhảy dây: Ôn các động tác bổ trợ kĩ thuật và cách thực hiện kt so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.
* Củng cố: Kiểm tra các nội dung đã ôn và học trong bài
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
1-2’
28 - 30’
3Lx10N
3Lx20m/đtác
3 tổ/ đ tác
5 – 7’
2-3’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
- Gọi hs thực hiện – NX cho điểm
- Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp hô của GV 
- Từng hàng thực hiện – GV quan sát sửa sai
- Cả lớp cùng thực hiện
- HS hực hiện – GV quan sát sửa sai
- GV làm mẫu – Hs quan sát và thực hiện – chú ý sửa sai
- N/xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:27/12/2015
Tiết 40
Nhảy cao – TTTC – Chạy bền
I Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện tốt giai đoạn chạy đà, bước đầu biết phối hợp chạy đà giặm nhảy
- Ôn kĩ thuật và cách thực hiện kt so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.Học nhảy dây bằng 1 chân.
- Rèn luyện sức bền
- An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện:
 - Sân tập, dây nhảy, xà, cột, đệm.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
* KTBC
- Thực hiện kỹ thuật nhảy dây đã học
B. Cơ bản
* Nhảy cao:
Ôn một số động tác bổ trợ
- Động tác đá lăng trước, sau
- Đá 1 bước giặm nhảy đá lăng
- Chạy nhanh 20m 
* Phối hợp chạy đà + giặm nhảy
* TTTC(Nhảy dây)
- Ôn kỹ thuật so dây, trao dây và vào dây.Nhảy chụm chân có bước đệm và không có bước đệm.
- Học nhảy dây trên 1 chân
* Chạy bền
- Nam chạy 5v, nữ chạy 3v
* Củng cố: Ôn lại các nội dung đã học
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2 tổ
3Lx20m/đtác
5 L/ hs
3 tổ/ đ tác
1-2’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
- Gọi hs thực hiện – NX cho điểm
- Lớp chia 2 nhóm
+ Nhóm 1: Nhảy cao, cán sự bộ môn chỉ huy
+ Nhóm 2: Nhảy dây, cán sự bộ môn chỉ huy
- GV quan sát nhắc nhở chung
- Đổi ngược lại 2 nhóm
-Gv làm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12236309.doc