Giáo án môn Tin học khối 8 năm 2010

I. Mục tiêu

- Nắm được khái niệm về Tin học;

- Biết được một số thành phần cơ bản của máy tính;

- Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc.

II. Phương pháp

- Thuyết trình và giảng giải

- Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Tài liệu tham khảo, giáo án

2. Học sinh:

- Bút, vở, thước

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 Đặt vấn đề

- Trong các em chắc hẳn không ít lần được nghe đến hai từ Tin học, nhưng liệu trong các em có ai hiểu được hết nội dung của hai từ này chưa. Vậy tin học là gì? Và liệu máy tính có liên quan gì đến tin học học hay không, máy tính có cấu tạo như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học mà chúng ta cần tìm hiểu hôm nay.

 

doc 72 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhấn phím F2 để ghi lại nội dung và ấn ESC để thoát.
3. Sao chép, di chuyển: 
- Chọn các tệp, thư mục muốn sao chép hoặc di chuyển trên một khung panel
- Trên khung panel còn lại dùng thanh sáng di chuyển đến vị trí cần sao chép hoặc di chuyển đến.
- Di chuyển thanh sáng về khung panel chứa các tệp được chọn
- Nhấn F5 (copy) hoặc F6 (move)
4. Nén các tập tin:
- Chọn các tệp cần nén ở trên một khung Panel, trên khung panel còn lại di chuyển thanh sáng vào trong thư mục muốn để tệp đích.
- Di chuyển thanh sáng về khung panel có tệp chọn
- Nhấn ALT + F5
- Đưa tên tệp đích vào (không cần phần mở rộng)
*) Giải nén tệp: 
- Chọn tệp cần giải nén ở trên một khung Panel, trên khung panel còn lại di chuyển thanh sáng vào trong thư mục muốn để các tệp sau khi giải nén.
- Di chuyển thanh sáng về khung panel có tệp chọn
- Nhấn ALT + F6
4. Đánh giá- hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành được hết nội dung của bài
- Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.
Ngày soạn: 9/12/2010
Tiết: 20
THỰC HÀNH
CÁCH THỰC HIỆN LỆNH TRONG NC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học về các lệnh của NC.
2. Kỹ năng
Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên trình tiện ích NC.
3. Thái độ
Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc.
II. Phương pháp
- Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Bút, vở
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Nội dung 
- Làm quen với các lệnh của NC
- Tạo cây thư mục theo yêu cầu.
b, Tiến trình thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (theo từng nhóm) (5p)
GV: Sử dụng máy chiếu hướng dẫn cho học sinh cách khởi động NC.
HS: Quan sát và làm theo.
 Thực hành
- Gọi thực hiện chương trình NC. Nếu DOS thông báo lỗi thì dùng lệnh CD \NC để chuyển vào thư mục NC trước khi thực hiện lệnh NC.
Hoạt động 2: (theo từng nhóm) (5p)
GV: Yêu cầu học sinh sử dụng các phím di chuyển ß, à, á, â, Home, End, Page Up, Page Down để làm quen với việc di chuyển trong bảng.
HS: làm theo yêu cầu của GV
- Chọn một thư mục làm việc bằng cách di chuyển thanh chọn đến thư mục và nhấn phím Enter.
Hoạt động 3: (theo từng nhóm) (5p)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác bật/tắt các panel; chuyển đổi các hai Panel; xem thông tin (mỗi tổ hợp phím đều nhấn hai lần)
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
- Bật/tắt các panel: Ctrl + F1, Ctrl + F2, Ctrl + P, Ctrl + O;
- Chuyển đổi các hai Panel: Ctrl + U ;
- Xem thông tin: Ctrl + Z, Ctrl + L.
Hoạt động 4: (theo từng nhóm) (28p)
GV: Yêu cầu học sinh tạo cây thư mục sau vào thư mục gốc của ổ đĩa D
D: KTV07 HOCTAP
 TOAN
 TIN
 LUUTRU
 VANBAN
 BANGTINH
 GAMES
- Nếu cây thư mục trên đã có thì xoá chúng sau đó tạo lại.
- Xem cấu trúc cây thư mục vừa tạo để kiểm tra tính đúng đắn của nó.
HS: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
- Sử dụng phím F7 để tạo thư mục
- F8 xoá thư mục
- Chọn lệnh Tree trong menu Left để xem cây thư mục theo dạng cây.
4. Đánh giá 
- Hoàn thành được hết nội dung của bài
- Tạo được cây thư mục theo yêu cầu.
5. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.
 Ngày soạn: 11/12/2010
Tiết: 21+22
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về hệ điều hành MS-DOS và trình ứng dụng NC.
2. Kỹ năng
Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên hệ điều hành MS-DOS và trình tiện ích NC.
3. Thái độ
Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc.
II. Phương pháp
- Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy
2. Học sinh: Bút, vở
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự nhắc lại kiến thức đã học.
HS: Chú ý theo dõi để trả lời các câu hỏi.
Nêu kn HĐH? HĐH MS-DOS là gỉ?
Nêu các cách khởi động MS-DOS?
Nêu các thành phần của lệnh trong MS-DOS?
Tẹpp là gì?
Thư mục là gì?
Nêu các nhóm lệnh cơ bản cảu MS-DOS?
GV: Trình tiện ích NC là gì?
- Nó có những chức nào?
- Nêu phương pháp làm việc với trình tiện ích NC?
- Để sử dụng được NC chúng ta cần có tối thiểu những file nào?
- Nêu các bước để khởi động và thoát khỏi NC?
- Nêu chức năng của các thành phần?
- Nêu tên và chức năng của các phím lệnh thông dụng?
Chương I: HĐH MS - DOS
I. Khái niệm: HĐH, HĐH MS - DOS
1. HĐH
2. HĐH MS - DOS
II. Các cách khởi động HĐH, mọt só quy ước khi gõ lênh của HĐH MS -DOS
1. Cách khởi động HĐH MS - DOS
2. Một số quy ước khi gõ lệnh của HĐH MS-DOS.
III. Các thành phần của lệnh.
IV. Các kí tự thay thế
1. Kí tự thay thế dấu *
2. Kí tự thay thế dấu ?
V. Tổ chức thông tin trên đĩa
1. Tệp tin
2. Thư mục
VI. Các nhóm lệnh cơ bản.
1. Lệnh nội trú
2. Lệnh ngoại trú
Chương II. Chương trình tiện ích Nortorm Commander (NC)
I. Giới thiệu chung
II. Sử dụng giao diện NC
III. Các chức năng và các lệnh cơ bản
1. Các chức năng
2. Các lệnh cơ bản.
Quản lý và xử lý hệ thống file và cấu trúc thư mục trên đĩa.
Để sử dụng được NC ít nhất ta phải có các tập tin sau:
      * NC. EXE
      * NCMAIN. EXE
      * NC.HLP
      * NC.INI
4. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà ôn lại các nội dung trên. Xem lại nội dung các bài tập.
-TiÕt sau kiÓm tra
 Ngày soạn:11 /12/2010
Tiết: 23 KIỂM TRA 1 TIẾT (VIẾT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã học, nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tốt những câu hỏi đặt ra.
3. Thái độ
Học sinh tích cực, nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra
II. Phương pháp
- Kiểm tra lí thuyết 
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Ra đề phù hợp với năng lực học sinh
2. Học sinh: Ôn tập tốt các nội dung ở nhà để làm bài có hiệu quả
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Đề bài
C©u 1. a) Viết lệnh tạo cây thư mục sau: 
D:\ LUUTRU
 VANBAN
 TRANH
 CHTRINH
 EXCEL
 CLIPART
 WINWORD
b. Viết lệnh tạo file THOCA1.TXT trong thư mục VANBAN ở trên, với nội dung: “ Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông”
- Viết lệnh tạo file THOCA2.TXT trong thư mục VANBAN ở trên với nội dung:
“ Núi cao biển rộng mênh mông
 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
c. Sao chép THOCA.TXT vào thư mục CLIPART và đổi tên thành THCA.DOC (2 điểm)
C©u 2: H·y nªu c¸c b­íc t¹o c©y th­ môc b»ng NC ( 3®iÓm)
Đáp án
C©u 1: (3 điểm)
a. D:\MD LUUTRU
D:\MD LUUTRU\VANBAN
D:\MD LUUTRU\TRANH
D:\MD CHTRINH
D:\MD CHTRINH\EXCEL
D:\MD CHTRINH\CLIPART
D:\MD CHTRINH\WINWORD
b. (2 điểm)
 D:\COPY CON LUUTRU\VANBAN\THOCA1.TXT
Cong cha nhu nui ngat troi
Nghia me nhu nuoc o ngoai bien dong
F6
D:\COPY CON LUUTRU\VANBAN\THOCA2.TXT
Nui cao bien rong menh mong
Cu lao chin chu ghi long con oi
F6 
c. (2 ®iÓm)
D:\COPY CHTRINH\WINWORD\THOCA.TXT CHTRINH\CLIPART\THCA.DOS 
C©u 2: -Nªu ®óng c¸c b­íc ( 3 ®iÓm)
Ngày soạn:11 /12/2010
Tiết: 24
Phần IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (t1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.
- Có các khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
2. Kỹ năng : Biết các thao tác soạn thảo văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong việc nghiên cứu khoa học
II. Phương pháp
- Thuyết trình, giới hiệu và sử dụng các giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp học sinh.
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tài liệu máy chiếu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
 Đặt vấn đề 
- Như vậy là chúng ta đã hoàn thành xong nội dung phần tìm hiểu về trình ứng dụng NC. Hôm nay chúng ta chuyển sang một nội dung mới tìm hiểu về chương trình ứng dụng trên Windowns đó là hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word.
2. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận trả lời.
- Khái niệm hệ soạn thảo văn bản?
- Phân biệt soạn thảo văn bản bằng máy chữ và bằng máy tính?
- Các thao tác sửa đổi văn bản?
- Các thao tác trình bày văn bản?
Cho ví dụ?
- Các chức năng khác?
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Hãy mô tả sơ bộ cấu trúc cửa sổ?
- Các đơn vị xử lý trong văn bản?
I. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
1. Nhập và lưu trữ văn bản
Trong quá trình nhập, hệ soạn thảo văn bản quản lý việc xuống dòng một cách tự động.
2. Sửa đổi văn bản
* Sửa đổi kí tự và từ: xoá, chèn hoặc thay thế ký tự, từ hay cụm từ.
* Sửa đổi cấu trúc văn bản: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh có sẵn. 
3. Trình bày văn bản
a. Khả năng định dạng ký tự: font, size, style, color, vị trí tương đối so với dòng kẻ...
b. Khả năng định dạng đoạn văn bản:
Vị trí lề trái, phải.
Căn lề: trái, phải, giữa, đều hai bên
Thụt lề dòng đầu tiên.
Khoảng cách các đoạn văn bản, các dòng 
c. Khả năng định dạng trang văn bản:
Lề trên, dưới, trái, phải
Hướng giấy
Kích thước trang giấy
Tiêu đề trên và tiêu đề dưới
4. Một số chức năng khác:
Tìm kiếm và thay thế
Gõ tắt hoặc sửa lỗi
Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu
Đánh số trang
Chèn hình ảnh, ký hiệu
Vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật trong văn bản
II. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
1. Các đơn vị xử lí trong văn bản 
Ký tự
Từ: tập hợp các ký tự. Các từ phân cách nhau bởi dấu cách hoặc các dấu ngắt câu.
Câu: tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu. 
Dòng: tập hợp các ký tự nằm trên cùng một hàng.
Đoạn văn bản: các đoạn văn bản phân cách nhau bằng dấu ngắt đoạn (Enter).
Trang, trang màn hình
4. Củng cố 
- Hệ soạn thảo là gì?
- Hãy nêu một số chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản?
- Văn bản được trình bày ở những mức nào?
- Việc gõ văn bản có những quy ước nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài và nghiên cứu tiếp nội dung còn lại của bài.
Ngày soạn: 15/12/2010
Tiết: 25
Phần III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
- Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
- Làm quen và bước đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản.
2. Kỹ năng Biết các thao tác soạn thảo văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong việc nghiên cứu bài học
II. Phương pháp
- Thuyết trình, giới hiệu và sử dụng các giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp học sinh.
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tài liệu máy chiếu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
* Câu hỏi: Nêu các đơn vị xử lí văn bản?
3. Bài mới
Đặt vấn đề 
- Bài học hôm trước các em đã được tìm hiểu về một số khái niệm về soạn thảo văn bản. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu việc gõ văn bản bằng chữ Việt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Các quy ước trong việc gõ văn bản?
Giữa các từ phân cách nhau bằng một ký tự trống, giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần ấn Enter.
So sánh việc gõ văn bản trên máy chữ và máy tính?
HS: Bàn phím máy tính không được chế tạo để gõ tiếng Việt
Š trang bị các phần mềm để gõ tiếng Việt.
GV: Kể tên các chương trình gõ chữ Việt?
HS: Vietkey, Unikey, ...
- Xem bảng trang 97/sgk
GV: Dẫn: Hai bộ mã sử dụng phổ biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII là TCVN3 và VNI, ngoài ra còn có bộ mã Unicode dung chung cho mọi ngôn ngữ của mọi quốc gia trên thế giới. Bộ mã đã được quy định để sử dụng trong các văn bản hành chính quốc gia.
- Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tương ứng với mỗi bộ mã có những có những Font cơ bản nào?
HS: Nghiên cứu và trả lời.
II. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
Các dấu ngắt câu như , . : ; ! ? phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
Các dấu mở ngoặc như ( [ { < ‘ “ phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu đóng ngoặc như ) ] } > ‘ ” phải được đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó 
III. Chữ Việt trong soạn văn bản.
1. Xử lý chữ Việt trong máy tính:
Người sử dụng nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
Máy tính lưu trữ và xử lý chữ Việt
Máy tính hiển thị văn bản chữ Việt
2. Gõ chữ Việt:
Muốn sử dụng bàn phím để soạn thảo văn bản
 Š có phần mềm nhận biết việc gõ chữ Việt 
Š chương trình gõ chữ Việt
Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI
Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng mã hoá
Š chương trình gõ sẽ đặt tương ứng các ký tự gõ vào với một mã bên trong máy để biểu diễn cho một ký tự duy nhất.
3. Bộ mã chữ Việt:
Trong bảng chữ Việt, mỗi nguyên âm mang dấu thanh cũng được coi là một ký tự
Š tổng số ký tự cần để hiển thị tất cả các chữ việt là 134 ký tự
Trước đây sử dụng bộ mã dựa trên bảng mã ASCII là TCVN3: mã hoá 256 ký tự
 Š một số ký tự của bảng mã phải thay thế để dùng cho tiếng Việt nên không thống nhất
Š việc trao đổi thông tin giữa các máy gặp khó khăn
Hiện nay, sử dụng bộ mã UNICODE thống nhất
4. Bộ phông chữ Việt: tương ứng với từng bộ mã tiếng Việt
Bộ mã TCVN3: .VNTime, .VnAria,
Bộ mã UNICODE: Times New Roman, Tahoma, Aria, 
5. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt:
Chương trình kiểm tra chính tả
Chương trình nhận dạng chữ Việt
4. Củng cố 
- So sánh sự khác biệt của việc dung hệ soạn thảo với các cách soạn thảo khác mà em biết?
- Đưa ra một số bài tập chuyển đổi từ nhóm kí tự gõ theo TELEX (hoặc VNI) sang cụm từ tiếng Việt tương ứng và ngược lại. Ví dụ: trong ddamf gif ddepj bawngf sen
5. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau thự hành.
Ngày soạn: 15/12/2010
Tiết: 26+27 THỰC HÀNH
LÀM QUEN VỚI WORD
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh củng cố lại nội dung kiến thức lý thuyết đã học Word
2. Kỹ năng: Có được những kĩ năng thao tác cơ bản trên Word.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chuẩn xác trong thực hành.
II. Phương pháp
- Thuyết trình, sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
* Câu hỏi: Nêu các đơn vị xử lí văn bản?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Sử dụng máy chiếu hướng dẫn cho học sinh cách khởi động Word.
HS: Quan sát và làm theo.
GV: Chúng ta có những cách nào để đóng văn bản Word đang mở?
HS: Nêu các cách để đóng phần mềm Word.
GV: Yêu cầu học sinh lên thực hiện lại trên máy.
GV: Hãy quan sát trên màn hình và phân biệt các thành phần cơ bản của màn hình Word. Thực hiện các thao tác: tạo mới, mở, đóng văn bản, lưu văn bản và kết thúc Word.
HS: Khởi động Word, thực hiện các thao tác: tạo mới, mở, đóng văn bản, lưu văn bản và kết thúc Word.
1. Khởi động Word
Để khởi động Microsoft Word ta thực hiện như sau:
Start --> All Program --> Microsoft Office --> Microsoft Office Word 2003.
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Word trên màn hình nền (Desktop).
* Khởi động một tài liệu Word bất kì: tìm đến thư mục chứa tài liệu đó và nháy đúp chuột trái lên biểu tượng.
2. Đóng Word
* Đóng văn bản đang mở: Nháy chuột vào nút Close Windows phía bên phải thanh menu.
* Đóng trình ứng dụng Word: Nháy chuột vào nút Close, phía bên phải thanh tiêu đề.
3. Thùc hµnh
- Tạo mới: 
+ File à New
+ Chọn biểu tượng (New) trên thanh công cụ chuẩn.
- Mở: 
+ File à Open
+ Nháy chuột vào biểu tượng (Open) trên thanh công cụ
- Đóng: 
+ Nháy chuột vào nút (close)
- Lưu văn bản:
+ File à Save
+ Nháy chuột vào biểu tượng (Save) trên thanh công cụ chuẩn
+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
- TËp di chuyÓn con trá so¹n th¶o trong v¨n b¶n b»ng chuét vµ c¸c phÝm mòi tªn ®· nªu trong bµi.
- Sö dông c¸c thanh cuèn ®Ó xem c¸c phÇn kh¸c nhau cña v¨n b¶n khi ®­îc phãng to.
- Chän c¸c lÖnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline ®Ó hiÓn thÞ v¨n b¶n trong c¸c chÕ ®é kh¸c nhau.
- Thu nhá kÝch th­íc mµn h×nh so¹n th¶o.
- Nh¸y chuét vµo c¸c nót ë gãc trªn bªn ph¶i cöa sæ vµ biÓu t­îng cña v¨n b¶n trªn thanh c«ng viÖc ®Ó thu nhá, kh«i phôc kÝch th­íc tr­íc ®ã vµ phãng cùc ®¹i cöa sæ.
- §ãng cöa sæ so¹n th¶o vµ tho¸t khái Word.
4. Đánh giá và hướng dẫn vÒ nhµ
- Hoàn thành được hết nội dung của bài
- Các em về nhà ôn lại những kiến thức đã học và thực hành thêm trên máy.
	 Ngày soạn: 15/12/2010
Tiết: 28	ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản
2. Kỹ năng: Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu
- Soạn thảo được văn bản đơn giản.
3. Thái độ: Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc
II. Phương pháp
- Thuyết trình và giảng giải
- Sử dụng hình ảnh trực quan để minh hoạ, hướng dẫn cho học sinh.
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, thước.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi: Nêu các bước lưu văn bản mới?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Các lệnh định dạng kí tự biến đổi đối tượng đơn giản nhất của văn bản là các kí tự. 
- Lệnh định dạng kí tự này có ở đâu?
HS: Nghe lời dẫn của giáo viên và suy nghĩ, trả lời câu hỏi
GV: Nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời.
- Để định dạng Font chữ ta vào mục nào?
- Có những kiểu định dạng kiểu chữ nào? Các thao tác thực hiện?
- Lúc nào thì định dạng màu sắc thể hiện được hiệu quả?
- Các định dạng kí tự được thiết đặt sẽ áp dụng khi nào?
- Hãy chỉ ra các chức năng định dạng kí tự trong hình bên?
1. Định dạng kí tự
* Các đặc trưng của định dạng kí tự:
- Phông chữ (ví dụ: Arial, .VnTime,..)
- Cỡ chữ (10pt hay 12pt,, pt là viết tắt của point);
- Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân, );
- Màu sắc (chỉ hiển thị trên màn hình hoặc qua máy in màu);
- Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn), 
* Các định dạng kí tự được thiết đặt sẽ áp dụng cho nhóm kí tự được chọn hoặc cho các kí tự sẽ được gõ từ bàn phím từ vị trí 
con trỏ hiện thời.
GV: Nêu các câu hỏi sau yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời.
HS: Vận dụng các kiến thức đã có để trả lời.
- Lệnh định dạng đoạn văn sẽ tác động lên phần nào của văn bản?
- Nêu các khả năng định dạng đoạn văn cơ bản?
- Các định dạng đoạn văn được thiết đặt sẽ áp dụng khi nào?
- Nêu một số thao tác định dạng nhanh mà em biết?
 2. Định dạng đoạn văn bản
* Đặc điểm: các lệnh định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn. Các lệnh này có trong hộp thoại Paragraph (đoạn văn) của bảng chọn Format.
* Các khả năng định dạng đoạn văn cơ bản bao gồm:
- Căn lề;
- Thụt lề
- Khoảng cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo;
- Thụt lề dòng đầu tiên;
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
* Các định dạng đoạn văn được thiết đặt sẽ áp dụng cho đoạn văn được chọn hoặc cho đoạn văn chứa con trỏ soạn thảo.
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà
- Định dạng kí tự gồm có những định dạng nào?
- Nêu một số thao tác nhanh trong định dạng kí tự và định dạng đoạn văn?
- Để định dạng đoạn văn ta sử dụng công cụ nào?
- Các em về nhà học bài và nghiên cứu lại toàn bộ nội dung đã học để tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 16/12/2010
Tiết: 29+30 THỰC HÀNH
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Làm cho học sinh biết cách định dạng kí tự, định dạng đoạn văn và trang;
- Phân biệt được thuộc tính của các đối tượng trong văn bản
2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng sử dụng Word để soạn thảo và định dạng văn bản.
3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, nghiêm túc, chính xác trong việc ngiên thực hành.
II. Phương pháp
Thực hành
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tài liệu, phòng máy.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành ở nhà
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi: Nêu các loại định dạng trong văn bản?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Khởi động MS Word
GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy và khởi động MS Word.
HS: Khởi động máy và khởi động MS Word.
Đưa ra đoạn văn bản mẫu yêu cầu các nhóm gõ theo.
GV: Khái niệm định dạng văn bản?
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài.
GV: Các thao tác định dạng văn bản?
HS: Định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang văn bản.
Thao tác định dạng ký tự?
GV: Hãy nêu và thực hiện các bước để định dạng kí tự.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Đánh giá và cho điểm
GV: Các cách chọn đoạn văn bản?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Các thao tác định dạng đoạn văn bản?
Ho¹t ®éng 3. Định dạng trang văn bản:
GV: Thao tác định dạng trang văn bản?
1. Định dạng văn bản
- Nháy đúp vào biểu tượng MS Word trên màn hình Desktop.
- Start --> Programs --> MicroSoft Office -->MicroSoft Office Word 2003
- Gõ văn bản và tuân thủ các quy tắc gõ thông thường.
- Sử dụng kiến thức về định dạng văn bản định để định dạng văn bản theo yêu cầu.
*) Định dạng ký tự:
a. Dùng lệnh: 
B1: Chọn ký tự.
B2: FORMAT Š FONT. 
B3: Chọn các mục trong hộp đối thoại
b. Dùng thanh công cụ: 
c. Dùng bằng phím: 
2. Định dạng đoạn văn bản:
a. Chọn đoạn văn bản:
Cách 1: Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản
Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản
Cách 3: Chọn toàn bộ đoạn văn bản.
b. Định dạng đoạn văn bản:
Cách 1: Dùng lệnh
B1: Chọn đoạn văn bản.
B2: Format Š Paragraph
B3: - Alignment: chọn căn lề
- Left, Right: chọn vị trí lề trái, phải đoạn.
- Spacial: định dạng dòng đầu tiên
- Before, After: khoảng cách đến đoạn văn bản trước và sau.
- Line spacing: khoảng cách giữa các dòng.
B4: Ấn OK
Cách 2: sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
Cách 3: sử dụng phím
B1: FILE Š PAGE SETUP
B2: - TOP, LEFT, RIGHT, BOTTOM: lề trên, trái, phải, dưới.
- ORIENTATION: hướng giấy
PORTRAIT
LANDSCAPE
B3: Nhấn OK
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà
- Thực hiện lại các thao tác định dạng.
- Các em về nhà học bài và thực hành thêm. Đọc trước nội

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tin_hoc_nghe_Tham_khao.doc