1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: khi niệm biến, hằng , vai trị của biến trong lập trình.
- HS hiểu: Hiểu cch khai bo, sử dụng biến. Hiểu lệnh gn.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: vai trị của biến trong lập trình
- HS thực hiện thnh thạo: Khai báo, sử dụng được biến hoặc hằng trong bài tập cụ thể.
1.3 Thái độ
- Thĩi quen: Nghim tc khi học tập, sử dụng phịng my
- Tính cch: Thích lập trình trn my tính
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cách khai báo biến trong chương trình.
3.CHUẨN BỊ :
3.1- Gio vin: Phòng máy
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bi mới
Tuần: 6 Tiết: 11-12 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ND: 29/09/2015 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: khái niệm biến, hằng , vai trị của biến trong lập trình. - HS hiểu: Hiểu cách khai báo, sử dụng biến. Hiểu lệnh gán. 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: vai trị của biến trong lập trình - HS thực hiện thành thạo: Khai báo, sử dụng được biến hoặc hằng trong bài tập cụ thể. 1.3 Thái độ - Thĩi quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phịng máy - Tính cách: Thích lập trình trên máy tính 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cách khai báo biến trong chương trình. 3.CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo viên: Phòng máy 3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Kiểm diện học sinh: 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1 : Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln('5+20=','20+5'); và Writeln('5+20=',20+5); Trả lời: câu lệnh: Writeln('5+20=','20+5') sẽ in ra màn hình: 5+20=20+5. Câu lệnh: Writeln('5+20=',20+5); sẽ in ra màn hình: 5+20=25. Câu 2: Xác định kết quả của các biểu thức dưới đây: a) 15 - 8 ≥ 3; b) (20 - 15)2 ≠ 25; Trả lời: a) True; b) Fales 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:Vai trị của biến trong lập trình( 20’) Mục tiêu: Biến là cơng cụ trong lập trình HS:Đọc SGK để hiểu thế nào là biến. GV:Biến là gì ? Biến cĩ vai trị gì trong chương trình ? GV:Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ? HS:Viết bảng phụ GV:Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ? H : GV:Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở. HS:Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trị của biến. HS:Đọc thầm ví dụ 2. GV:Trình bày cách tính hai biểu thức bên ? HS:Nghiên cứu SGK trả lời. Hoạt động 2:Khái niệm biến trong chương trình (20’) Mục tiêu:Cách khai báo biến HS:Đọc thầm nghiên cứu SGK. GV:Việc khai báo biến gồm khai báo những gì ? HS:Trả lời. GV:Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành phần. HS:Lắng nghe và nắm vững kiến thức. GV:Viết một ví dụ về khai báo biến rồi giải thích thành phần ? HS:Làm theo nhĩm vào bảng phụ. GV:Thu kết quả nhận xét và cho điểm. GV:Viết dạng tổng quát để khai báo biến trong chương trình. HS:Quan sát ví dụ và viết theo nhĩm. GV:Kiểm tra kết quả nhĩm và đưa ra dạng tổng quát. HS:Quan sát và ghi vở. Hoạt động 3: Cách sử dụng biến trong chương trình (20’) Mục tiêu: Hướng dẫn cách sử dụng biến trong chương trình. GV:Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến cĩ giá trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán). HS:Viết lệnh nhập giá trị cho biến y vào bảng phụ. GV:Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào ? HS:Nghiên cứu sgk trả lời. GV:Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ cĩ bị mất đi hay khơng ? HS:Nghiên cứu sgk trả lời. GV:Giới thiệu cấu trúc lệnh gán HS:Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt động của lệnh gán. GV:Đưa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnh gán. Lệnh ý nghĩa X:=12; Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a+b)/2; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X. HS:Điền vào các ơ trống lệnh hoặc ý nghĩa của lệnh. GV:Nhận xét và chốt bảng như SGK. Hoạt động 4: Hằng (20’) Mục tiêu: khái niệm và cách sử dụng hằng trong chương trình HS:Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào ? GV:Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ? HS:Trả lời. GV:Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể. HS:Viết bảng phụ. GV:Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ. GV:Cĩ thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng khơng ? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào ? HS:N/c sgk trả lời. Tiết 11 1. Biến là cơng cụ trong lập trình. - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này cĩ thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. * Ví dụ 1 : In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh : writeln(15+5); In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnHS: writeln(X+Y); * Ví dụ 2 : Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình. Cách làm : X ¬ 100 + 50 Y ¬ X/3 Z ¬ X/5 2. Khai báo biến - Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. * Ví dụ : Trong đĩ : var là từ khố của ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, m, n là các biến cĩ kiểu nguyên (integer), S, dientich là các biến cĩ kiểu thực (real), thong_bao là biến kiểu xâu (string). Tiết 12 Dạng tổng quát : Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; 3. Sử dụng biến trong chương trình - Muốn sử dụng biến ta phải thực hiện các thao tác : + Khai báo biến thuộc kiểu nào đĩ. + Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến. + Tính tốn với giá trị của biến. - Lệnh để sử dụng biến : + Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím : Readln(tên biến); + Lệnh gán giá trị cho biến : Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến; - Ví dụ : Lệnh ý nghĩa X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X. X:=Y; Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a+b)/2; Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X. X:=X+1; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X. 4. Hằng - Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. - Cách khai báo hằng : Const tên hằng =giá trị của hằng ; Ví dụ : 4.4.Tổng kết 1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số ? a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30; 2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài tốn dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. Đáp án : a) Var S, a, h: integer b) Var a, b: integer;Var c, d: real; 4.5. Hướng dẫn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Nắm vững khái niệm biến và chức năng của biến trong chương trình - Học thuộc cách khai báo biến và lấy ví dụ. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Làm bài 2, 3, 5/33. - Xem trước bài thực hành 3 5. PHỤC LỤC
Tài liệu đính kèm: