1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: HS bước dầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal
- HS hiểu: Biết mở cc bảng chọn v chọn lệnh. Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình v xem kết quả.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: G được một chương trình Pascal đơn giản
- HS thực hiện thnh thạo: sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình v xem kết quả
.1.3 Thái độ
- Thĩi quen: Nghim tc khi học tập, sử dụng phịng my
- Tính cch: Thích lập trình trn my tính
Tuần: 3 Tiết: 5-6 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN TURBO PASCAL ND: 08/09/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: HS bước dầu làm quen với mơi trường lập trình Turbo Pascal - HS hiểu: Biết mở các bảng chọn và chọn lệnh. Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được: Gõ được một chương trình Pascal đơn giản - HS thực hiện thành thạo: sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả .1.3 Thái độ - Thĩi quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phịng máy - Tính cách: Thích lập trình trên máy tính 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cấu trúc chung của một chương trình, phân biệt từ khĩa và tên 3.CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo viên: Phòng máy 3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện - Kiểm diện học sinh: 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi 1: Từ khố của ngơn ngữ lập trình là gì? Nêu qui tắc đặt tên? Đáp án: - Từ khố của ngơn ngữ lập trình là từ dành riêng được viết bằng tiếng Anh. - Qui tắc đặt tên: + Tên khơng được trùng với các từ khố. + Tên khơng chứa dấu cách. + Tên khơng chứa các kí tự đặc biệt. + Tên khơng bắt đầu bằng số. Câu hỏi 2: Cấu trúc của một chương trình gồm mấy phần ? Đáp án: - Cấu trúc của một chương trình gồm 2 phần: + Phần khai báo: Khai báo tên chương trình. Khai báo thư viện. + Phần thân: Nằm trong cặp từ khố BEGIN...END 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 20’ Mục tiêu: Nhận biết các thành phần Turbo pascal - HS khởi động máy. - GV hướng dẫn HS các cách để khởi động vào Turbo Pascal. - GV thực hiện trên máy. - HS các nhĩm lần lượt thực hiện các thao tác mà GV vừa làm. - GV quan sát, hướng dẫn. - HS quan sát giao diện, màn hình làm việc của Pascal. ?Em cĩ nhận xét gì về giao diện của Pascal. - HS quan sát các thành phần cĩ trong giao diện của phần mềm. - GV giới thiệu các thành phần thường sử dụng trong quá trình soạn thảo. - GV hướng dẫn HS cách nhận biết con trỏ và tên chương trình. - HS sử dụng phím F10 để mở bảng chọn. - GV hướng dẫn HS sử dụng phím ß, àđể di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. - GV yêu cầu HS sử dụng phím Enter để mở các bảng chọn. - HS quan sát các lệnh trong bảng chọn. - GV hướng dẫn HS sử dụng phím ALT kết hợp với các phím chữ cái tương ứng với chữ cái đầu tiên của bảng chọn. - HS sử dụng á, â để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. ?So sánh chức năng của các phím ß, à, á, â. - HS nhấn phím ALT + X để thốt. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách thốt Pascal bằng cách sử dụng bảng chọn File à Exit. - HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ vào nội dung của chương trình. - GV lưu ý cho HS phải gõ đúng và chính xác các câu lệnh và các dấu (.), (;), (‘’), dấu ( ). Hoạt động 2: 20’ Mục tiêu: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản Kí hiệu của ngơn ngữ lập trình - GV giới thiệu cho HS câu lệnh CLRSCR cĩ tác dụng xố màn hình kết quả - GV hướng dẫn HS sử dụng phím F2 hoặc bảng chọn để lưu tệp cho chương trình. - GV lưu ý cho HS cách gõ tên tệp. - HS gõ tên tệp CT1 và lưu. - GV quan sát, hướng dẫn. - HS sử dụng phím ALT + F9 để dịch chương trình. - GV quan sát và hướng dẫn HS cách sửa lỗi. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chương trình. - HS quan sát kết quả trên màn hình. - GV nhận xét. - HS thốt máy Hoạt động 3 : 38’ Mục tiêu: Tìm hiểu cách dịch, chạy, sửa lổi chương trình. - HS khởi động vào Turbo Pascal. - Các nhĩm gõ nội dung chương trình vào máy. - GV quan sát, hướng dẫn. - HS tiến hành dịch chương trình bằng cách nhấn tổ hợp phím ALT + F9 để quan sát lỗi. - GV quan sát các nhĩm, gợi ý cho HS. - HS sửa lỗi trên chương trình. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chương trình. - HS quan sát kết quả nhận được trên màn hình. - GV quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS viết chương trình in ra dịng chữ “Chao các ban”, “Chung toi la nhung hoc sinh cua truong THCS Canh Duong”. - GV hướng dẫn HS cách viết tương tự ở chương trình trên chỉ thay đổi nội dung cần in ra màn hình. - HS thực hiện gõ chương trình. - HS dịch và chạy chương trình. - GV nhận xét + HS thốt máy. Bài tập 1. a. Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: - Cách 1: Nhát đúp đ - Cách 2: Nháy đúp đ vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này. (thường là TP\BIN). b. Quan sát màn hình Turbo Pascal. c. Nhận biết các thành phần: - Thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dịng trợ giúp phía dưới màn hình. - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang phải để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. d. Nhấn phím Enter để mở bảng chọn. e. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. f. Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. g. Nhấn phím ALT + X để thốt khỏi Turbo Pascal. - Cách 1: ALT + X. - Cách 2: Chọn File à Exit. Bài tập 2. a. Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. Chương trình: Program CT_Dau_Tien; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’); Readln; END. b. Lưu chương trình. c. Dịch chương trình. d. Chạy chương trình. Bài tập 3. Chương trình 1: Program CT_Dau_Tien; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’); Readln; END. Chương trình 2: Program CT_Thu_Hai; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chung toi la nhung hoc sinh cua truong THCS Suối Ngơ’); Readln; END. 4.4.Tổng kết HS nhắc lại cách khởi động và thốt Turbo Pascal. - Cách 1: Nhát đúp đ - Cách 2: Nháy đúp đ vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này. (thường là TP\BIN). HS nhắc lại cách dịch lỗi và chạy chương trình. - ALT + F9 để dịch chương trình. - CTRL + F9 để chạy chương trình. - GV lưu ý thêm cho HS sử dụng thêm lệnh Readln và giải thích cho HS hiểu. 4.5. Hướng dẫn học tập. Đối với bài học ở tiết này: . – Thực hành lại bài tập nếu cĩ điều kiện Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Chương trình máy tính và dữ liệu 5. PHỤC LỤC
Tài liệu đính kèm: