Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Hoàng Diệu

BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH.

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

* Hoạt động : - Học sinh biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

 - Học sinh hiểu được máy tính thực hiện công việc như thế nào qua các ví dụ sách giáo khoa.

1.2. Kĩ năng:

• Hs thực hiện được:

- Về kĩ năng liên hệ đến thực tiễn cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu Sgk, quan sát, lắng nghe.

• Hs thực hiện thành thạo:

- Về kĩ năng liên hệ đến thực tiển cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu Sgk, quan sát, lắng nghe.

1.3. Thái độ:

• Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

• Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

 

doc 190 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣ng đủ trong Pascal.
 - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Kĩ năng: 
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc nêu và vẽ 2 cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Học sinh hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc nêu và vẽ 2 cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Học sinh hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ‏ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. 
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Cấu trúc rẽ nhánh.
- Câu lệnh điều kiện.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định:
Kiểm tra miệng: (5 phút)
 Tìm giá trị lớn nhất nhất trong dãy số 7,8,5,2,1,8,9,4.
Xác định bài toán
Mô tả thuật toán.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh. (10’)
- Chiếu ví dụ 2 SGK trang 48
Gv: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 2
Hs: giải ví dụ 2
Gv: Minh họa sơ đồ khối
- Chiếu ví dụ 3 SGK trang 48
Gv: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 3
Hs: giải ví dụ 3
Gv: Minh họa sơ đồ khối
Gv: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt hơn.
4. Cấu trúc rẽ nhánh.
Ví dụ 2. SGK trang 48 
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. 
Ví dụ 3. SGK trang 48 
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 
Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện.. (20’)
Gv: Từ ví dụ 2
Nếu T ≥ 100 000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T;
Tương ứng với câu lệnh trong TP
If T ≥ 100 000 then 70%*T;
If then ;
Gv: Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua. 
- Chiếu ví dụ 4 SGK trang 49
- Chiếu ví dụ 5 SGK trang 49
Gv: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 5
- Chiếu hoặc treo ví dụ 6 SGK trang 50
Gv: Câu lệnh điều kiện ifthenelse mô tả trong ví dụ này là câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ.
 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if then else ;
Gv: Lưu ý HS sau trước từ khóa else không có dấu “;”
Gv: Với câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
5. Câu lệnh điều kiện.
Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết với các từ khoá if và then như sau:
 if then ;
Ví dụ 4. SGK trang 49
if a > b then write(a);
Ví dụ 5. SGK trang 49
readln(a);
if a>5 then write('So da nhap khong hop le.');
Ví dụ 6. SGK trang 50
Nếu b ¹ 0 thì tính kết quả
 ngược lại thì thông báo lỗi
Dưới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên: 
if b0 then x:=a/b
	else write('Mau so bang 0, khong chia duoc');
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if then else ;
Củng cố. (5 phút)
 Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 5 và 6 (Sgk trang 51). Yêu cầu học sinh làm vào vỡ và trình bày kết quả.
 Hs: Thực hiện bài tập.
Hướng dẫn tự học ở nhà. (3 phút)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay. Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Về nhà xem lại các các ví dụ đã được học bài để hiểu thêm bài học.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước và tìm hiểu trướccác chương trình trong bài thực hành số 4 để chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
 Tuần 16 - Tiết 31
 Ngày soạn: 30/11/2014
Bài thực hành 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF  THEN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động : - Học sinh biết cách sử dụng lệnh điều kiện If  then vào trong chương trình.
- Học sinh hiểu được từng câu lệnh trong bài tập 1; hiểu và đưa ra được thuật toán cho bài toán .
Kĩ năng: 
Hs thực hiện được:
- Việc viết thuật toán cho bài toán; sử dụng câu lệnh If .. then vào giải quyết bài toán.
Hs thực hiện thành thạo:
- Việc viết thuật toán cho bài toán; sử dụng câu lệnh If .. then vào giải quyết bài toán.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ‏ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. 
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tìm hiểu bài tập 1 và 3 sách giáo khoa.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy và phần mềm Pascal.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định(2’)
Kiểm tra miệng. (3’)
 ? Em hãy nêu Cú pháp câu lệnh điều kiện If  then dạng thiếu và dạng đủ.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động : (32’)
 Bài tập 1:
- Có thể sử dụng các câu lệnh ifthen lồng nhau.
- Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng. Ngược lại, nó có giá trị sai.
Ví dụ: (a>0) and (a<=5)
Từ khóa or cũng được sử dụng để kết hợp nhiều phépso sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngược lại, nó có giá trị đúng.
Gv: Đưa nội dung bài tập yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán.
? Hãy mô tả thuật toán để giải bài toán đã cho.
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại và đưa ra thuật toán.
Gv: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu ý nghĩa chương trình sắp xếp.
Hs: Tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình.
Gv: Yêu cầu HS gõ chương trình vào máy.
Hs: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
? Làm thế nào để dịch và chạy chương trình.
? Lưu chương trình như thế nào.
Gv: Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình. Nhập các bộ dữ liệu để thử chương trình, lưu chương trình với tên Sap_xep.
Bài tập 2:
Gv: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
Hs: Đọc yêu cầu bài tập.
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện ý a và b của bài tập.
Hs: Gõ chương trình; thực hiện lưu, dịch và sửa lỗi nếu có.
1. Bài 1:
a. Mô tả thuật toán:
Thuật toán cho bài toán:
Bước 1: Nhập 2 số a, b từ bàn phím.
Bước 2: Nếu a<=b thì hiển thị ra màn hình giá trị biến a trước rồi đến giá trị biến b.
Bước 3: Nếu b<a thì hiển thị ra màn hình giá trị biến b trước rồi đến giá trị biến a.
Bước 4: kết thúc.
b. Gõ chương trình:
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Dịch, chạy và lưu chương trình
Bài 2:
Program Ai_cao_hon;
Uese crt;
Var Long, Trang: real;
Begin
Clrscr;
Write(’Nhap chieu cao cua ban Long: ’);
Readln(Long);
Write(‘Nhap chieu cao cua Trang: ‘);
Readln(Trang);
If Long>Trang then writeln(‘Ban Long cao hon’);
If Long<Trang then writeln(‘Ban Trang cao hon’)
Else writeln(‘Hai ban cao bang nhau’);
Readln
End.
Củng cố. (5’)
 - Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành
 - Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành.
Hướng dẫn tự học ở nhà. (3’)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà các em xem lại bài thực hành và thực hành lại các bài tập của ngày hôm nay.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước nội dung 2 bài tập 2 và 3 để tiết sau tiếp tục thực hành.
- Tìm hiểu trước ý nghĩa của các câu lệnh trong 2 bài tập.
 Tuần 16 - Tiết 32
 Ngày soạn: 03/12/2014
Bài thực hành 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF  THEN(t2)
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động : - Học sinh biết cách sử dụng lệnh điều kiện If  then vào trong chương trình.
- Học sinh hiểu được từng câu lệnh trong bài tập 2 và 3; hiểu và đưa ra được thuật toán cho bài toán .
Kĩ năng: 
Hs thực hiện được:
- Việc viết thuật toán cho bài toán; sử dụng câu lệnh If .. then vào giải quyết bài toán.
Hs thực hiện thành thạo:
- Việc viết thuật toán cho bài toán; sử dụng câu lệnh If .. then vào giải quyết bài toán.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ‏ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. 
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tìm hiểu bài tập 2 và 3 sách giáo khoa.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy và phần mềm Pascal.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định:(2’)
Kiểm tra miệng. (3’)
 ? Em hãy nêu Cú pháp câu lệnh điều kiện If  then dạng thiếu và dạng đủ.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động (32’)
Bài tập 2
Gv: Yêu cầu học sinh mở lại chương trình ở bài 2 (đã gõ ở tiết trước)
Hs: Khởi động Pascal và mở chương trình Aicaohon.pas
Gv: Yêu cầu học sinh chạy chương trình với các bộ dữ liệu như yêu cầu ở ý c..
Hs: Chạy chương trình với các bộ dữ liệu cho trước.
Gv: Yêu cầu HS quan sát kết quả và cho nhận xét.
Hs: Nhận xét, Tìm chỗ chưa đúng trong chương trình.
Gv: Yêu cầu HS sửa lại chương trình cho đúng.
Hs: Thực hiện sửa chương trình để cho kết quả đúng trong mọi trường hợp.
Gv: Đưa ra lưu ý Sgk
Hs: Đọc lưu ý Sgk
Bài 3:
Gv: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
Hs: Đọc yêu cầu bài tập.
Gv: Yêu cầu hs nêu điều kiện để 3 số dương a,b,c bất kì là độ dài các cạnh của một tam giác.
Hs: Nêu điều kiện: a+b>c’ b+c>a và a+c>b. 
Gv: Yêu cầu hs gõ chương trình Sgk, tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh của chương trình.
Hs: Gõ chương trình; thực hiện lưu, dịch và sửa lỗi nếu có.
Gv: Đưa ra lưu ý Sgk
Hs: Đọc lưu ý Sgk
Bài 2:
Program Ai_cao_hon;
Uese crt;
Var Long, Trang: real;
Begin
Clrscr;
Write(’Nhap chieu cao cua ban Long: ’);
Readln(Long);
Write(‘Nhap chieu cao cua Trang: ‘);
Readln(Trang);
If Long>Trang then writeln(‘Ban Long cao hon’)
Else If Long<Trang then writeln(‘Ban Trang cao hon’)
Else writeln(‘Hai ban cao bang nhau’);
Readln
End.
Bài 3:
Program Ba_canh_tam_giac;
Uses crt;
Var a, b, c: real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap ba so a, b và c: ‘);
Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!’)
Else writeln(‘a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac’);
Readln
End.
Củng cố. (5’)
 - Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành
 - Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành.
Hướng dẫn tự học ở nhà. (3’)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà các em xem lại bài thực hành và thực hành lại các bài tập của ngày hôm nay.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem lại tất cả các chương trình đã được học.
- Học bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành.
 Tuần 17 - Tiết 33
 Ngày soạn: 7/11/2014
KIỂM TRA THỰC HÀNH
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hs biết: Học sinh biết vận dụng được các kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài kiểm tra.
Hs hiểu: Học sinh hiểu được lượng kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập kiểm tra. 
Kĩ năng: 
-Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào việc làm bài tập.
Thái độ:
-Trung thực, cẩn thận, chính xác trong học tập. 
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Kiểm tra 1 tiết thực hành.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy và phần mềm Pascal.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định:
Kiểm tra miệng.
Tiến trình bài học
A./ Ma trận đề:
 Mức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Lập trình Pascal
* Kiến thức: 
- Cách lưu chương trình.
- Các thao tác cơ bản khi soạn thảo trên phần mềm.
* Kĩ năng:
- Lưu được bài kiểm tra đúng đường dẫn.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản khi soạn thảo trên phần mềm Pascal. 
* Kiến thức: 
- Thông hiểu câu lệnh Writeln và lệnh Readln.
* Kĩ năng:
- Sử dụng câu lệnh Writeln và lệnh Readln để viết chương trình in ra màn hình và đọc từ bàn phím.
* Kiến thức: 
- Hiểu câu lệnh điều kiện.
* Kĩ năng:
- Vận dụng dụng lệnh điều kiện cùng các lệnh khác để viết chương trình kiểm tra số a bất kì là âm hay dương.
 2 Câu
điểm
100%
B./ Đề:
Câu 1: Viết câu lệnh in ra màn hình các câu lệnh sau:
 Chào các bạn!
 Tôi tên là: Nguyễn A Nam
Câu 2: Viết chương trình nhập vào bàn phím số a bất kì. Kiểm tra và thông báo kết quả ra màn hình là a âm hay dương?
C./ Đáp án:
Câu 1: Viết đúng câu lệnh. Mỗi câu đúng được 1,5 điểm.
Câu 2:
Viết được chương trình được 2,5 điểm.
Chạy được chương trình; thực hiện được các thao tác lưu, dịch, chạy chương trình được 3 điểm.
Củng cố:
Hướng dẫn tự học ở nhà: 
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Sưu tầm các bài toán liên quan đến câu lệnh điều kiện.
 Tuần 17 - Tiết 34	 	 Ngày soạn: 10/12/2014
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã được học để dễ dàng nhớ được kiến thức
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc ôn tập trong quá trình học tập, rèn luyện.
Kĩ năng: 
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự ôn tập rèn luyện trong của môn học có ‏ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. 
Tính cách:
- Rèn luyện ý thức trong học tập tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
- Giải quyết các yêu cầu của bài tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Các câu hỏi bài tập.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị cho bài bài tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định. (2 phút)
Kiểm tra miệng: Lồng trong quá trình ôn tập. 
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Củng cố phần lý thuyết. (12’)
Gv: Nêu các câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- Cấu trúc chung của một chương trình gồm những phần nào?
- Quy tắc đặt tên trong Pascal?
- Biến là gì? Hằng là gì?
- Cú pháp khai báo biến?
- Cú pháp khai báo hằng?
- Lệnh gán trong Pascal?
- Các phép tính toán và kí hiệu toán học trong ngôn ngữ Pascal?
- Các lệnh cơ bản khi làm việc, soạn thảo trên phần mềm Pascal?
- Các lỗi thường gặp khi viết chương trình?
- Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ?
Hs: Cùng với giáo viên củng cố lại các kiến thức cơ bản, trọng tâm đã được học.
1. Kiến thức lý thuyết:
- Cấu trúc chung của một chương trình gồm những phần nào?
- Quy tắc đặt tên trong Pascal?
- Biến là gì? Hằng là gì?
- Cú pháp khai báo biến?
- Cú pháp khai báo hằng?
- Lệnh gán trong Pascal?
- Các phép tính toán và kí hiệu toán học trong ngôn ngữ Pascal?
- Các lệnh cơ bản khi làm việc, soạn thảo trên phần mềm Pascal?
- Các lỗi thường gặp khi viết chương trình?
- Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ?
Hoạt động : Bài tập. (25’)
Bài 1: Viết các câu lệnh in ra màn hình các dòng chữ sau: Tin học 8
 Lap trinh don gian
 Toi yeu Turbo Pascal
Bài 2: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím.
 Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 ? Bài toán trên cần sử dụng các biến nào?
 Câu lệnh ghi ra màn hình, đọc dữ liệu từ bàn phím là gì? 
Hs: Trả lời các câu hỏi.
Gv: Yêu cầu học sinh viết từng câu lệnh trên cho bài toán.
Hs: Viết câu lệnh
Gv: Cho học sinh viết chương trình đầy đủ.
2. Bài tập.
Bài 1:
Writeln (‘Tin hoc 8’);
Writeln (‘Lap trinh don gian’);
Writeln (‘Toi yeu Turbo Pascal’);
Bài 2: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: Real;
 Begin
 Writeln (‘Nhap so nguyen duong a:’);
 Readln(a);
 Writeln (‘Nhap so nguyen duong a:’);
 Readln(b);
 S:=a+b;
 Writeln (‘Tong cua hai so a va b la: ,S’);
Readln
End.
Củng cố. (3 phút)
 - Giáo viên đánh giá kết quả tiết ôn tập.
- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết ôn tập.
Hướng dẫn tự học ở nhà. (3 phút)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.
- Về nhà xem lại và tìm hiểu lại các câu lệnh trong 2 chương trình vừa làm hôm nay. 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem lại tất cả các kiến thức đã được học.
- Xem lại các chương trình trong các tiết thực hành, bài tập và ôn tập. Tuần 18 - Tiết 35	
 Ngày soạn: 14/12/2014
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã được học để dễ dàng nhớ được kiến thức
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc ôn tập trong quá trình học tập, rèn luyện.
Kĩ năng: 
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự ôn tập rèn luyện trong của môn học có ‏ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học. 
Tính cách:
- Rèn luyện ý thức trong học tập tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
- Giải quyết các yêu cầu của bài tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Các câu hỏi bài tập.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị cho bài bài tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định:(2 phút)
Kiểm tra miệng: Lồng trong quá trình ôn tập. 
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động: Bài tập. (37’)
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số lớn hơn.
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số nhỏ hơn.
Gv:Tương tự bài 1. Từ đó cho học sinh suy nghĩ và sửa lại chương trình cho phù hợp với yêu cầu bài toán mới.
Hs: Suy nghĩ và sửa lại chương trình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào bàn phím số a bất kì. Kiểm tra và thông báo kết quả a âm hay là dương?
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 1:
Program bt1;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
 Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
 Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
 If a>b then Writeln(a) else Write(b);
 Readln
End.
Bài 2:
Program bt2;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
 Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
 Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
 If a<b then Writeln(a) else Write(b);
 Readln
End.
Bài 3:
Program bt1;
Uses crt;
Var a: read;
Begin
 Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
 If a>0 then Writeln(‘a là so duong);
 If a<0 then Writeln(‘a là so am);
 Readln
End.
4.4. Củng cố. (3 phút)
 - Giáo viên đánh giá kết quả tiết ôn tập.
- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết ôn tập.
Hướng dẫn tự học ở nhà. (3 phút)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.
- Về nhà xem lại và tìm hiểu lại các câu lệnh trong 2 chương trình vừa làm hôm nay. 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem lại tất cả các kiến thức đã được học.
- Xem lại các chương trình trong các tiết thực hành, bài tập và ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì.
Tuần 18 - Tiết 36
Ngày soạn: 17/12/2014
THI HỌC KÌ I
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh biết vận dụng được các kiến thức đã học để vận dụng vào làm bài kiểm tra.
Học sinh hiểu được lượng kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập kiểm tra. 
Kĩ năng: 
Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào việc làm bài tập.
Thái độ:
- 	Trung thực, cẩn thận, chính xác trong học tập. 
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
-	 Thi học kì I
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Đề thi
3.2. Học sinh: Kiến thức đã học.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định:
Kiểm tra miệng.
Tiến trình bài học
A./ MA TRẬN ĐỀ:
 Mức độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ 
thấp
Cấp độ
 Cao
Làm quen với chương trình và NNLT
Biết chạy chương trình và đặt tên chương trình
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
3
1.5
3
1.5
15%
Làm quen với Turbo Pascal
Biết lưu chương trình
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
1
0.5
1
0.5
5%
Chương trình máy tính và dữ liệu
Biết lệnh nhập dữ liệu
Viết được biểu thức toán học trong Pascal
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
1
0.5
5%
1
2.0
20%
2
2,5
25%
Sử dụng biến trong chương trình
Hiểu được cú pháp của lệnh gán
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
1
0.5
5%
1
0.5
5%
Từ bài toán đến chương trình
Nhận biết quá trình giải một bài toán 
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
1
0.5
5%
1
0.5
5%
Câu lệnh điều kiện
Hiểu được câu lệnh điều kiện
Viết chương trình sử dụng câu lệnh điều kiện
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ%
1
0,5
5%
1
4.0
40%
1
45
45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
5
2.5
25%
3
1.5
15%
2
6
60%
10
10
100%
B./ ĐỀ BÀI:
I/ Phần trắc nghiệm: (4.0 điểm)
1Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm:
A. Xác định bài toán; Viết chương trình; Mô tả thuật toán.	
B. Xác định bài toán; Viết chương trình.
C. Mô tả thuật toán; Viết chương trình.	
D. Xác định bài toán; Mô tả thuật toán và Viết chương trình.
Câu 2. Để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím:
	A. Alt + F9	B. Alt + F5	C. Ctrl + F9	D. Ctrl + F5
Câu 3. Trong các tên sau, tên nào viết đúng ?
	A. Tam giac;	B. Tamgiac;	C. 4Lơp8A;	D. Lop.8A;
Câu 4. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A. Clrscr;	B. Readln(x);	C. X:= ‘dulieu’;	D.Write(‘Nhap du lieu’);
Câu 5. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?
	A. Var tb: real;	B. Var X: = 100;	C. Conts X: integer;	D. Var R=15;
Câu 6. Trong pascal, từ khoá nào sau đây viết sai ?
	A. Pro_gram	B. Uses	C. Begin	D. End.
Câu 7. Để lưu tệp chương trình ta nhấn phím:
	A. F2	B. F 3	C. F5	D. F9
Câu 8. Giả sử lúc đầu giá trị của x là 10:
Sau khi thực hiện câu lệnh: “if x > 5 then x := x+1 else x := x – 1” giá trị của x sẽ là:
A. 11	 B 10	 C. 9	 D. Đáp án khác
II. Phần tự luận: ( 6.0 điểm).
Câu 1. Hãy viết các biểu thức

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 8 quyen 1.doc