Giáo án môn Toán 10 - Kì I

Tiết 1 §1 : MỆNH ĐỀ

I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:Qua bài học: học sinh nắm được mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

 2. Kỹ năng: HS biết cho ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.

3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, hợp tác nhóm, tích cực trong học tập.

II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu (nếu có)

- Học sinh : sách giáo khoa, xem trước bài.

III) PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Bài mới:

 

doc 147 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 10 - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày câu 4b.
Nhắc nhở HS phải đối chiếu với điều kiện trước khi kết luận nghiệm.
Gọi HS trình bày câu 4c.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Nhận xét, sửa sai.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải quyết.
Giải phương trình câu 4a.
Biết loại nghiệm không thoả mãn.
Giải phương trình câu 4b.
Đối chiếu với điều kiện.
Giải phương trình câu 4c.
Nhận xét.
Bài tập 4: giải các phương trình:
a) 
ĐK: 
( loại )
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) 
ĐK : 
( nhận )
Vậy phương trình có một nghiệm x = –1/9
c) 
ĐK: 
( nhận )
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5/2
Hoạt động 2: Giải bài tập 8/ SGK trang 71
Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
Hướng dẫn HS gọi ẩn và tìm điều kiện cho ẩn.
Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình tương ứng với từng dữ kiện mà bài toán cho.
Gọi HS trình bày lời giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa sai.
 Đọc bài toán.
Chọn ẩn.
Tìm điều kiện của ẩn.
Lập phương trình thứ nhất. 
Lập phương trình thứ hai.
Lập phương trình thứ ba.
Lập hệ phương trình và giải hệ phương trình.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 8:
Lời giải
Gọi mẫu số của ba phân số cần tìm lần lượt là a, b, c (a, b, c )
Ba phân số đều có tử là 1 và tổng của ba phân số bằng 1 nên, ta có phương trình:
Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba nên, ta có PT:
Tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên, ta có PT: 
Ta có hệ phương trình:
Vậy : 1/2 ; 1/3 và 1/6
Hoạt động 3: Giải bài tập 11/ SGK trang 71
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Gọi HS giải phương trình câu 11a.
Nhắc nhở HS loại nghiệm ngoại lai.
Gọi HS giải phương trình câu 11b.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa sai.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình: 
Loại nghiệm ngoại lai.
Giải phương trình:
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 11: Giải các phương trình:
a) 
ĐK: 
(loại) 
(loại) 
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) 
Vậy : x = –4 ; x = –6/5
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng
Dặn dò: 
Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa.
Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 14
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 27: 	 KIỂM TRA
I) MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS.
Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS.
+ Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, đề và đáp án.
HS : ôn tập chương III
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP tự luận 
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra : 
Đề 
Câu 1: Giải phương trình: ( 3 điểm )
 a) 
 b)
Câu 2: Giải hệ phương trình: ( 4 điểm )
 a) 
 b)
Câu 3: Hai bạn Tý và Tèo đến nhà sách Đông Hồ để mua dụng cụ học tập. Bạn Tý mua 8 bút bi và 5 bút chì hết 34 000 đồng. Bạn Tèo mua 10 bút bi và 3 bút chì hết 36 000 đồng. Hỏi giá mỗi cây bút bi và bút chì là bao nhiêu ? ( 3 điểm )
Đáp án
Câu 1: Giải phương trình: 
 a) 
ĐK: 
( Loại )
( Nhận )
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0
 b)
ĐK: 
( Loại )
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 2: Giải hệ phương trình: 
 a) 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x ; y ; z ) = ( 1 ; 2 ; 3 ) 
 b)
Vậy nghiệm của phương trình là 
Câu 3: Gọi x ( đồng ) là giá mỗi cây bút bi và y ( đồng ) là giá mỗi cây bút chì. ( x, y > 0 )
Vì bạn Tý mua 8 bút bi và 5 bút chì hết 34 000 đồng nên, ta có phương trình:
8x + 5y = 34000
Vì bạn Tèo mua 10 bút bi và 3 bút chì hết 36 000 đồng nên, ta có phương trình:
10x + 3y = 36000
( Thoả mãn )
Ta có hệ phương trình:
( Thoả mãn )
Vậy: 
	Giá mỗi cây bút bi là : 3000 đồng.
	Giá mỗi cây bút chì là : 2000 đồng.
3- Dặn dò: 
Ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS
Xem trước bài “ Bất đẳng thức ”
RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
Tiết 28: 	§1 : BẤT ĐẲNG THỨC 
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức.
- Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
- Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
- Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
HS : ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề dùng kí hiệu toán học.
HS2: Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ.
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.
Yêu cầu HS thực hiện 1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Đánh giá, sửa chữa.
Treo bảng phụ 2
Yêu cầu HS thực hiện 2
Gọi HS lên bảng điền ô trống .
Nhận xét, sửa chữa.
Chỉ ra các bất đẳng thức có ở 1 và 2.
Thế nào là bất đẳng thức ?
Trả lời 1
a) 3,25 < 4 ( đúng )
b) ( sai )
c) (đúng )
Quan sát bảng phụ
Trả lời 2:
<
a) 3
=
>
b) 
>
c) 
d) a2 + 1 0 
Phát biểu khái niệm.
I – ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC:
1. Khái niệm bất đẳng thức:
 - Các mệnh đề dạng “ a < b ” hoặc
 “ a > b ” được gọi là đẳng thức.
Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả.
Lấy các ví dụ.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương.
Yêu cầu HS thực hiện 3
Gọi HS trình bày chứng minh phần thuận.
Gọi HS trình bày chứng minh phần đảo.
Đánh giá, sửa chữa.
Phát biểu khái niệm.
Ghi các ví dụ.
Phát biểu khái niệm.
Trả lời 3
Chứng minh phần thuận:
a < b a – b < 0
Chứng minh phần đảo:
a – b < 0 a < b
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
a) Bất đẳng thức hệ quả : ( SGK)
a > b c > d
Ví dụ :
a > b và b > c a > c.
a > b, c a + c > b + c.
b) Bất đẳng thức tương đương : ( SGK)
a > b c > d
Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức.
Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức.
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
Gọi HS thực hiện 4.
Cho HS nhận xét.
Đánh giá chung.
Giới thiệu chú ý.
Ghi các tính chất của bất đẳng thức.
Ghi các ví dụ áp dụng.
Lấy ví dụ áp dụng.
Nhận xét.
Phát biểu chú ý.
3. Tính chất của bất đẳng thức:
 ( SGK )
Ví dụ: 
3 < 5 3 + 2 < 5 + 2
3 < 5 3. 2 < 5. 2
3 < 5 3. (–2) < 5. (–2)
–5 < –3 (–5)3 < (–3)3
3 < 5 32 < 52
4 < 9 
–27 < –8 
* Chú ý : ( SGK) 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các khái niệm và tính chất. Lấy ví dụ.
5- Dặn dò: 
Học thuộc bài.
Làm bài tập 3 /SGK trang 79
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 15
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 29: 	§1 : BẤT ĐẲNG THỨC ( tiếp theo)
I) MỤC TIÊU :
- Nắm được bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Biết chứng minh bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thấy được ý nghĩa hình học của các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si.
- Rèn luyện tính cẩn thận và sự lôgic trong chứng minh các bất đẳng thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập về bất đẳng thức.
III) PHƯƠNG PHÁP: 	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề	
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là bất đẳng thức? Lấy ví dụ.
HS2: Thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương ?
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Bất đẳng thức Cô – si .
Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si .
Yêu cầu HS chứng minh.
có giá trị như thế nào ?
Hướng dẫn HS khai triển 
Gọi HS trình bày chứng minh.
Khi nào dấu bằng xảy ra ?
Phát biểu định lý.
Tìm cách chứng minh.
Khai triển 
Trình bày chứng minh.
a = b
II- BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI )
1. Bất đẳng thức Cô – si :
* Định lý : (SGK)
* Chứng minh: ta có:
Vậy 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
Hoạt động 2:Các hệ quả.
Giới thiệu hệ quả 1.
Yêu cầu HS áp dụng bất đẳng thức Cô – si để chứng minh hệ quả 1.
Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa. 
Giới thiệu hệ quả 2.
Hướng dẫn HS chứng minh theo SGK.
Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 2.
Giới thiệu hệ quả 3.
Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 3.
Yêu cầu HS chứng minh hệ quả 3.
Gọi HS trình bày chứnh minh.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc hệ quả 1.
Tìm cách chứng minh.
Trình bày chứng minh.
Nhận xét.
Đọc hệ quả 2.
Xem phần chứng minh trong SGK.
Quan sát hình 26 và xác định chu vi, diện tích của hai hình.
Đọc hệ quả 3.
Quan sát hình 27 và xác định chu vi, diện tích của hai hình.
Chứng minh hệ quả 3.
Đưa ra nhận xét.
2. Các hệ quả:
a) Hệ quả 1: (SGK)
Chứng minh: ta có:
Vậy 
b) Hệ quả 2: ( SGK)
Chứng minh: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
c) Hệ quả 3: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Yêu cầu HS thực hiện 6
Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất.
 cho ta biết điều gì ?
Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi.
Gọi HS trình bày.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Trả lời 6.
Đọc tính chất trong SGK.
Ghi ví dụ.
Áp dụng tính chất cộng hai vế với một số.
Trình bày chứng minh.
Nhận xét.
III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1. Các tính chất: ( SGK)
2. Ví dụ : Cho . Chứng minh rằng: .
Giải :
Tacó: 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ quả.
Giải bài tập 3b/SGK trang 79
5- Dặn dò: 
Học thuộc bài và xem lại các chứng minh về bất đẳng thức.
Làm các bài tập trang 79/ SGK
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 16
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 30: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề, phủ định của một mệnh đề ? Lấy ví dụ.
HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0 )
3- Ôn tập:
Hoạt động 1: Bài tập về mệnh đề.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Gọi 4 HS trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Giải câu a.
Giải câu b.
Giải câu c.
Giải câu d.
Rút nhận xét.
Bài tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Hoạt động 2: Bài tập về tập hợp.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Nhắc lại các khái niệm.
Liệt kê các phần tử của hai tập hợp.
Tìm các phần tử của các tập hợp: 
A B 
A B 
 A B
Nhận xét.
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Hoạt động 3: Bài tập về hàm số.
Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4.
Nhận xét, sửa chữa.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = x2 + 3x – 4
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = –x2 + 3x + 4
Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 + 3x – 4 
Toạ độ đỉnh: I ( ; )
Trục đối xứng: x = 
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4)
Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0)
Bảng biến thiên:
x
– - 3/2 + 
y 
 -25/4
– – 
Đồ thị: 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tậm vừa sử dụng.
5- Dặn dò: 
Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 17
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 31: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu cách giải phương trình trùng phương.
HS2: Phát biểu định lý về bất đẳng thức Cô – si .
3- Ôn tập: 
Hoạt động 1:Giải phương trình chứa căn thức:
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
Giải phương trình:
Rút ra nhận xét.
Bài tập 4: Giải phương trình:
a) 
ĐK: 
 (thoả mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5
b) 
ĐK: 
(không thoả mãn)
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2:Giải phương trình trùng phương:
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Nhắc nhở HS cần so sánh điều kiện để tìm nghiệm
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 + 8x2 + 9 = 0
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 5: Giải phương trình:
a) x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
t2 – 5t + 6 = 0 (a = 1; b = - 5 ; c = 6 )
(Thoả mãn)
(Thoả mãn)
Với t = 2, ta có: x2 = 2 
Với t = 3, ta có: x2 = 3 
Vậy S = { }
b) –x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 – 5t + 6 = 0 ( a = –1; b = –5; c = 6)
(Thoả mãn)
Ta có: a + b + c = –1–5 + 6 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 1, ta có: x2 = 1 
Vậy S = {–1 ; 1}
c) –x4 + 8x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 + 8t + 9 = 0 ( a = –1; b = 8; c = 9)
(Thoả mãn)
Ta có: a – b + c = –1– 8 + 9 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 9, ta có: x2 = 9 
Vậy S = {–3 ; 3}
Hoạt động 3:Bất đẳng thức:
Cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào yếu tố (A – B )2 
 Gọi HS trình bày chứng minh.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc yêu cầu của bài tập.
Biến đổi bất đẳng thức :
(A – B )2 theo hướng dẫn của GV.
Trình bày chứng minh.
Rút ra các nhận xét.
Bài tập 6: Chứng minh rằng:
Chứng minh:
Ta có : 
Suy ra : 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5- Dặn dò: 
Ôn tập các dạng bài toán như trên.
Chuẩn bị cho thi HKI.
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 20
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 33: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
 NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
Kieán thöùc: 	
Naém ñöôïc caùc khaùi nieäm veà BPT, heä BPT moät aån; nghieäm vaø taäp nghieäm cuûa BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT.
Naém ñöôïc caùc pheùp bieán ñoåi töông ñöông.
	Kó naêng: 
Giaûi ñöôïc caùc BPT ñôn giaûn.
Bieát caùch tìm nghieäm vaø lieân heä giöõa nghieäm cuûa PT vaø nghieäm cuûa BPT.
Xaùc ñònh nhanh taäp nghieäm cuûa caùc BPT vaø heä BPT ñôn giaûn döa vaøo bieán ñoåi vaø laáy nghieäm treân truïc soá.
	Thaùi ñoä: 
Bieát vaän duïng kieán thöùc veà BPT trong suy luaän loâgic.
Dieãn ñaït caùc vaán ñeà toaùn hoïc maïch laïc, phaùt trieån tö duy vaø saùng taïo.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà Baát ñaúng thöùc, Baát phöông trình.
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu các tính chất của bất đẳng thức.
HS2: Lấy các ví dụ về các tính chất của bất đẳng thức.
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình moät aån
Cho HS neâu moät soá bpt moät aån. Chæ ra veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình.
Trong caùc soá –2; ; p; , soá naøo laø nghieäm cuûa bpt:	2x £ 3.
Giaûi bpt ñoù ?
Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ?
Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu.
a)	2x + 1 > x + 2
b) 	3 – 2x £ x2 + 4
c) 	2x > 3
 –2 laø nghieäm.
 x £ 
I. Khaùi nieäm baát phöông trình moät aån
1. Baát phöông trình moät aån
· Baát phöông trình aån x laø meänh ñeà chöùa bieán coù daïng:
 f(x) < (g(x) (f(x) £ g(x)) (*)
trong ñoù f(x), g(x) laø nhöõng bieåu thöùc cuûa x.
· Soá x0 Î R thoaû f(x0) < g(x0) ñgl moät nghieäm cuûa (*).
· Giaûi bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù.
· Neáu taäp nghieäm cuûa bpt laø taäp roãng ta noùi bpt voâ nghieäm.
Hoạt động 2: Tìm hieåu ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa baát phöông trình
Nhaéc laïi ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình ?
Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau:
a) 
b) > x + 1
c) > x + 1
d) x > 
Ñieàu kieän cuûa x ñeå f(x) vaø g(x) coù nghóa.
a) –1 £ x £ 3
b) x ¹ 0
c) x > 0
d) x Î R
2. Ñieàu kieän cuûa moät baát phöông trình 
Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa (*) laø ñieàu kieän cuûa x ñeå f(x) vaø g(x) coù nghóa.
Hoạt động 3: Tìm hieåu baát phöông trình chöùa tham soá
Giới thiệu về bất phương trình chcứ tham số .
Lấy ví dụ.
Haõy neâu moät bpt moät aån chöùa 1, 2, 3 tham soá ?
Nắm khái niệm và giải và biện luận bất phương trình chcứ tham số .
Ghi ví dụ.
Lấy các ví dụ .
3. Baát phöông trình chöùa tham soá
· Trong moät bpt, ngoaøi caùc chöõ ñoùng vai troø aån soá coøn coù theå coù caùc chöõ khaùc ñöôïc xem nhö nhöõng haèng soá, ñgl tham soá.
· Giaûi vaø bieän luaän bpt chöùa tham soá laø tìm taäp nghieäm cuûa bpt töông öùng vôùi caùc giaù trò cuûa tham soá.
Hoạt động4: Tìm hieåu Heä baát phöông trình moät aån
Giới thiệu khái niệm.
Giaûi caùc bpt sau:
a) 3x + 2 > 5 – x
b) 2x + 2 £ 5 – x
Giaûi heä bpt:
Phát biểu khái niệm 
a) S1 = 
b) S2 = (–¥; 1]
	S = S1 Ç S2 = 
II. Heä BPT moät aån
· Heä bpt aån x goàm moät soá bpt aån x maø ta phaûi tìm caùc nghieäm chung cuûa chuùng.
· Moãi giaù trò cuûa x ñoàng thôøi laø nghieäm cuûa taát caû caùc bpt cuûa heä ñgl moät nghieäm cuûa heä.
· Giaûi heä bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù.
· Ñeå giaûi moät heä bpt ta giaûi töøng bpt roài laáy giao caùc taäp nghieäm.
4- Củng cố:
Caùch vaän duïng caùc tính chaát cuûa BÑT.
Caùch bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá.
5- Dặn dò: 
Baøi 1, 2 SGK.
Ñoïc tieáp baøi "Baát phöông trình vaø heä baát phöông trình moät aån"
RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 34: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
 NHIỀU ẨN ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
Kieán thöùc: 	
Naém ñöôïc caùc khaùi nieäm veà BPT, heä BPT moät aån; nghieäm vaø taäp nghieäm cuûa BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT.
Naém ñöôïc caùc pheùp bieán ñoåi töông ñöông.
	Kó naêng: 
Giaûi ñöôïc caùc BPT ñôn giaûn.
Bieát caùch tìm nghieäm vaø lieân heä giöõa nghieäm cuûa PT vaø nghieäm cuûa BPT.
Xaùc ñònh nhanh taäp nghieäm cuûa caùc BPT vaø heä BPT ñôn giaûn döa vaøo bieán ñoåi vaø laáy nghieäm treân truïc soá.
	Thaùi ñoä: 
Bieát vaän duïng kieán thöùc veà BPT trong suy luaän loâgic.
Dieãn ñaït caùc vaán ñeà toaùn hoïc maïch laïc, phaùt trieån tö duy vaø saùng taïo.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà Baát ñaúng thöùc, Baát phöông trình.
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Giaûi caùc bpt:	
HS1: 3 – x ³ 0
HS2: x + 1 ³ 0
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình töông ñöông
Gới thiệu khái niệm.
Hai bpt sau coù töông ñöông khoâng ?
a) 3 – x ³ 0	b) x + 1 ³ 0 
 Heä bpt: töông ñöông vôùi heä bpt naøo sau ñaây:
a) 	b) 
c) 	d) 
Khoâng vì S1 ¹ S2
 Û 
III. Moät soá pheùp bieán ñoåi bpt 
1. BPT töông ñöông
Hai bpt (heä bpt) coù cuøng taäp nghieäm ñgl hai bpt (heä bpt) töông ñöông.
Hoạt động 2: Tìm hieåu pheùp bieán ñoåi töông ñöông baát phöông trình
Giới thiệu khái niệm.
GV giaûi thích thoâng qua ví duï minh hoaï.
 Û 
	Û –1 £ x £ 1
Tìm hiểu khái niệm.
Biến đổi các bất phương trình và chỉ ra phép biến đổi.
2. Pheùp bieán ñoåi töông ñöông
Ñeå giaûi moät bpt (heä bpt) ta bieán ñoåi noù thaønh nhöõng bpt (heä bpt) töông ñöông cho ñeán khi ñöôïc bpt (heä bpt) ñôn giaûn maø ta coù theå vieát ngay taäp nghieäm. Caùc pheùp bieán ñoåi nhö vaäy ñgl caùc pheùp bieán ñoåi töông ñöông.
Hoạt động 3: Tìm hieåu moät soá pheùp bieán ñoåi baát phöông trình
Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc pheùp bieán ñoåi ?
(x+2)(2x–1) – 2 £
	£ x2 + (x–1)(x+3)
Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc pheùp bieán ñoåi ?
Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc pheùp bieán ñoåi ?
(x+2)(2x–1) – 2 £ 
	£ x2 + (x–1)(x+3)
Û x £ 1
 Û x<1
Û x > 
3) Coäng (tröø)
Coäng (tröø) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu thöùc maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa bpt ta ñöôïc moät bpt töông ñöông.
4) Nhaân (chia)
· Nhaân (chia) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu thöùc luoân nhaän giaù trò döông (maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa bpt) ta ñöôïc moät bpt töông ñöông.
· Nhaân (chia) hai veá cuûa bpt vôùi cuøng moät bieåu thöùc luoân nhaän giaù trò aâm (maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa bpt) vaø ñoåi chieàu bpt ta ñöôïc moät bpt töông ñöông.
5) Bình phöông
Bình phöông hai veá cuûa moät bpt coù hai veá khoâng aâm maø khoâng laøm thay ñoåi ñieàu kieän cuûa noù ta ñöôïc moät bpt töông ñöông.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý 
Giới thiệu các chú ý và hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ áp dụng.
Đọc SGK
6) Chú ý ( SGK)
4- Củng cố:
Nhaán maïnh caùc ñieåm caàn löu yù khi thöïc hieän bieán ñoåi baát phöông trình.
5- Dặn dò: 
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / SGK trang 87 – 88 
RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 21
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 35: 	 LUYỆN TẬP 
I) MỤC TIÊU :
Kieán thöùc: 	
Cuûng coá caùc khaùi nieäm veà BPT, ñieàu kieän xaùc ñònh, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12242646.doc