Giáo án môn Toán 8 - Phan Nhựt Quang

BÀI 1: TỨ GIÁC

I./ MỤC TIÊU:

Qua bài này, học sinh cần:

–Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

–Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

–Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

–Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1, 2 trang 64, hình 11 trang 67.

III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1./ Ổn định lớp.

–Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà

–Chia nhóm học tập

2./ Kiểm tra bài cũ:

3./ Dạy bài mới:

Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác và biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Bài học ngày hôm nay sẽ giới thiệu về tứ giác và tổng số đo các góc trong một tứ giác.

 

doc 71 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Phan Nhựt Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t; CE + EB (3)
Từ (1), (2), (3), suy ra : AD + DB < AE + EB
b./ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB
Bài tập làm thêm
Cho tam giác nhọn ABC, trực tậm H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a./ CMR : DBHC = DBKC.
b./ Cho góc BAC = 70o, Tính góc BKC?
Hoạt động 6:Hướng dẫn học ở nhà:
–Về nhà học bài, làm bài 40, 42 trang 88, 89
–BTVN: Cho hình thang vuông ABCD ( Â = = 90o), K là điểm đối xứng với B qua AD, E là giao điểm của CK và AD. CMR: góc CED = góc AEB
–Xem trước bài :” Hình bình hành”
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
Tuần :6+7 
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
Tiết : 12+ 13
BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH – LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần:
–Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
–Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
–Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, bảng phụ hình 71 trang 92, học sinh chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Cho điểm M và đường thẳng d không qua M. Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d
+Định nghĩa trục đối xứng cuả một hình. Sửa bài tập 45 trang 93
Các biển báo ở hình 62a, 62b, 62d có trục đối xứng 
+Sửa BTVN
3./ Dạy bài mới:
Quan sát hình 65 trang 90
Tại sao khi cân nặng lên và hạ xuống ABCD luôn luôn là hình bình hành?
Hoạt động 1: Nhận dạng hình bình hành
?1 Xem hình 66 sgk, tìm xem tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
(AB//CD ; AD//BC) Tứ giác ABCD nêu trên là hình bình hành 
Hình bình hành cũng là một dạng đặc biệt cuả hình thang 
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
1/Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 
ABCD là hình bình hành
Û
Hoạt động 2: Các tính chất
?2 Gợi ý cho học sinh phát hiện các tính chất về cạnh, góc, về đường chéo
Chứng minh:
a/Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD=BC ; AB=CD (nhận xét ở 2)
b/Kẻ đường chéo AC
 DABC =DCDA (c–c–c) ÞB=D
 Kẻ đường chéo BD
 DDAB = DBCD (c–c–c) ÞA=C
Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình bình hành ABCD
Hai tam giác AOB và COD có:
AB=CD (cạnh đối hình bình hành)
 ( so le trong)
 ( so le trong)
=>DAOB = DCOD ( c – g – c )
Suy ra : OA = OC; OB = OD
2/Tính chất
Định lí: trong hình bình hành 
a/Các cạnh đối bằng nhau
b/Các góc đối bằng nhau
c/Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm chuả mỗi đường 
GT ABCD là hình bình hành
 AC cắt BD tại O
KL a./ AB = CD; AD = BC
 b./ 
 c./ OA = OC ; OB = OD
Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận biết
?3 Hs nhận biết hình bình hành a, b, d, e nhờ dấu hiệu nào? (hình 70)
a/Dấu hiệu 1
b/ Dấu hiệu 3
d/ Dấu hiệu 4
e/ Dấu hiệu5
c/ không là hình bình hành 
Vì sao?
3/Dấu hiệu nhận biết
1/Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (theo định nghiã)
2/Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 
4/ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 
5/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường là hình bình hành
A
B
C
D
E
F
*Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 44 trang 92
Ta có: DE = AD; BF = BC
Mà AD = BC ( cạnh đối hbh ABCD )
Nên DE = BF. Ngoài ra DE//BF
=>EBFD là hình bình hành. Do đó BE = DF
Bài 45 trang 92 
a./ Ta có: = (DE là phân giác D)
 ( BF là phân giác B)
Mà 
Ta có : AB//CD => ( so le trong)
Do đó: mà đồng vị 
Vậy DE//BE
b./ Tứ giác DEBF có DE//BF và DF//EB (do AB//CD) nên là hình bình hành.
 ( theo định nghĩa )
Bài 47 trang 93
Hai D vuông BKC và DDHA có:
BC = AD ( cạnh đối hình bình hành ABCD)
ADH = CBK( so le trong )
Vậy DBKC = DDHA( ch – gn)
Suy ra: AH=CK
Mà AH//CK( vì cùng vuông góc với BD)
Vậy tứ giác AKCH là hình bình hành.
+Trả lời cho câu hỏi ở hình 65. Khi cân nặng lên và hạ xuống ABCD luôn luôn là hình bình hành. Vì khi hai điã cân nặng lên và hạ xuống ta luôn luôn có AB=CD; AD=BC
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 46, 48, 49 trang 92, 93
–Xem trước bài “Đối xứng tâm” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
Tuần :7+8 
Tiết : 14+15
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM – LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần:
–Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
–Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
–Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, giáo viên cắt sẵn bằng bià các hình chữ nhật N, chữ S, hình bình hành là các hình có tâm đối xứng.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Sửa bài 46 trang 92
Câu a, b đúng
Câu c, d sai (có thể lấy hình thang cân làm phản ví dụ)
+Sửa bài tập thêm:
Dựng tam giác khác ADC biết AD=2cm, AC=3cm, DC=3cm
Sau đó dựng điểm B
+Sửa bài 48 trang 98
A
B
F
C
G
D
H
E
Vẽ đường chéo AC
DABC có EF là đường trung bình nên 
EF =AC và EF//AC (1)
DBDC có HG là đường trung bình nên
HG =AC và HG//AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF//HG và EF=HG
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
+Sửa bài 49 trang 93
a/Tứ giác ABCD có AB=CD; AD=BC nên là hình bình hành 
 Tứ giác AICK có AK//IC và AK=IC nên là hình bình hành 
 Do đó AI//CD
D
C
B
A
K
N
M
I
b/ DDCN có IC=ID và IM//CN
Suy ra: DM=MN (1) 
 DBAM có BK=KA và KN//AM
Suy ra: MN=NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM=MN=NB
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm
?1 Vẽ O là trung điểm cuả đoạn thẳng AA’–>Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O
Quy ước:
Điểm đối xứng cuả điểm O qua điểm O cũng là điểm O
1/Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm cuả đoạn thẳng nối hai điểm đó
A
A'
O
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm
Học sinh nhắc lại định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
Từ định nghĩa trên –> Định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm. Quan sát 76, giới thiệu hình 76
?2 Điểm đối xứng qua O cuả A, B, C là A’, B’, C’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O
Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua tâm O
–Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O
Cho học sinh quan sát hình 78 sgk –>H và H’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O
Khi quay hình F quanh điểm O một góc 1800 thì hình F trùng với hình F’
2/Hai hình đối xứng qua một điểm
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại
Điểm O gọi là tâm đối xứng cuả hai hình đó
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Hoạt động 3:Hình có tâm đối xứng
Xem hình 80 sgk
Các chữ cái N, S có tâm đối xứng 
Khi quay các chữ N, S quanh tâm đối xứng một góc 1800 thì các chữ N, S lại trở về vị trí cũ.
Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác có tâm đối xứng (H, I, O, X, Z)
3./ Hình có tâm đối xứng
a./Định nghĩa:
Điểm O gọi là tâm đối xứng cuả hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H
Ta nói rằng hình H có tâm đối xứng 
b/Định lý:
Giao điểm hai đường chéo cuả hình bình hành làm tâm đối xứng cuả hình bình hành đó
Hoạt động 4: Làm bài tập 
1/Vẽ đoạn thẳng CD đối xứng với AB qua M (hình a)
2/Vẽ 4 D’E’F’ đối xứng với DDEF qua N (hình b)
Hoạt động 5: Luyện tập
	Bài 53 trang 96
Tứ giác ADME có:
	MD//AE ( do MD//AB) 
	ME//AD (do ME//AC)
Nên là hình bình hành.
Do I là trung điểm của ED.
Suy ra I cũng là trung điểm của AM. Do đó A đối xứng với M qua I
Bài tập thêm: Cho DABC, BD và CE là 2 trung truyến. Gọi H là là điểm đối xứng với B qua D; K là điểm đối xứng với C qua E.CMR: H và K đối xứng nhau qua A.
Tứ giác ABCH có: AC và BH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Nên là hình bình hành.
Suy ra: AH//BC và AH = BC (1)
Tứ giác ACBK có: B và CK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Nên là hình bình hành.
Suy ra: AK//BC và AK = BC (2)
Từ (1) và (2), ta nhận thấy Qua A ta có AH và AK cùng song song với BC nên theo tiên đề Ơclit: K, A, H thẳng hàng và AK = AH. Suy ra A là trung điểm của KH. Vậy H đối xứng với K qua A
Bài 54 trang 96
Tứ giác ADME có:
MD//AE ( do MD//AB )
ME//AD ( do ME//AC )
Nên là hình bình hành 
Do I là trung điểm cuả ED
ÞI cũng là trung điểm cuả AM. Do đó A đối xứng với M qua I
Làm bài 54 trang 96
Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực cuả AB Þ OA = OB
Do A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oylà đưòng trung trực của AC Þ OA = OC
Suy ra OB = OC ( 1 )
Tam giác AOB cân tại O suy ra:
Ô1 = Ô2 = 
Ta có = 2(Ô1 + Ô3) = 2.900=1800 ÞB, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2), suy ra B đối xứng với C qua O
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 55, 56, 57 trang 96
–Xem trước bài “Hình chữ nhật” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
Tuần :8+9	 
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
Tiết : 16+17
BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT – LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần:
–Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
–Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác ( tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam gíac vuông nhờ trung tuyến.)
–Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, êke, compa, bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có phải là hình chữ nhật hay không
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Khi nào thì hai điểmM và M’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O
+Thế nào là tâm đối xứng cuả một hình. Hãy tìm vài chữ cái có tâm đối xứng 
+Sửa bài 55 trang 96
Hai tam giác BOM và DON có:
OB = OD (O là trung điểm cuả BD)
Ô1 = Ô2 (đối đỉnh)
ÞDBOM = DDON (g – c – c)
Suy ra OM = ON. O là trung điểm cuả MN
Nên M đối xứng với N qua O
+Sửa bài 56 trang 96
Hình 83a và hình 83c có tâm đối xứng
+Sửa bài 57 trang 96
a) Đúng 	b) Sai 	c) Đúng
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng hình chữ nhật 
Tứ giác ABCD trên hình 84 có 
?1 Hcn cũng là hình bình hành (vì AB//CD và CD//BC hoặc có các góc đối bằng nhau), Hình chữ nhật cũng là hình thang cân (vì AB//CD và C=D
Hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông
Hình chữ nhật là hình thang cân có góc vuông
1/Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
A
B
C
D
ABCD là hình chữ nhật 
 Hoạt động 2: Tính chất
Từ các tính chất cuả hình bình hành, hãy nêu các tính chất cuả hình chữ nhật.
–Các cạnh đối bằng nhau
–Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường 
– Từ các tính chất cuả hình thang cân, hãy nêu các tính chất cuả hình chữ nhật.
–Hai đường chéo bằng nhau
Củng cố: nhắc lại hai tính chất về đường chéo cuả hình chữ nhật. Tính chất nào ở hình bình hành? Tính chất nào có ở hình thang cân?
2/Tính chất
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất cuả hình bình hành, cuả hình thang cân
Định lí:
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
A
B
C
D
GT ABCD là hình chữ nhật 
KL AC = BD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
1/Tuy hình chữ nhật được định nghĩa có 4 góc vuông, nhưng để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao? Nêu dấu hiệu nhận biết1
2/Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì hình thang cân đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hình chữ nhật? Vì sao? Nêu dấu hiệu nhận biết 2
3/Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì hình bình hành đó cần thêm mấy góc vuông để trở thành hình chữ nhật? Vì sao? Nêu dấu hiệu nhận biết 3
4/Để chứng minh một hình bình hành là hình chữ nhật, còn có thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo. Nêu dấu hiệu nhận biết đó( Nêu dấu hiệu nhận biết 4)
Chứng minh dấu hiệu nhận biết 4
GT ABCD là
 Hình bình hành
KL ABCD là 
 hình chữ nhật
Hai tam giác ADC và BCD có
CD là cạnh chung
AD=BC (cạnh đối xứng hình bình hành)
AC=DB(gt)
Suy ra ADC = BCD
Ta lại có: (trong cùng phía, AD//BC)
Nên Hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật 
?2 Với tứ giác ABCD chẳng hạn(hình bên). Gọi I học sinh dùng êke để kiểm tra tứ giác đó có phải là hình chữ nhật không?
Với chiếc compa kiểm tra nếu thấy AB=CD; AD=BC; AC=BD thì kết luận được tứ giác là hình chữ nhật .
3/Dấu hiệu nhận biết
1/Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
2/Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 
3/Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
4/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Ap dụng
?3
a/Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường. Hình bình hành ABDC có =900 nên là hình chữ nhật 
b/ABDC là hình chữ nhật nên AD=BC
Ta lại có AM=AD nên AM=BC
c/ ----------->Định lí 1
?4
a/ Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường. Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau
b/ABCD là hình chữ nhật nên = 900
Vậy tứ giác ABC vuông tại A
c/.>Định lí 2
4/Áp dụng vào tam giác vuông
Định lí 
1/Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
2/Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
Hoạt động 5:Làm các bài tập 
Bài tập 58 trang 99
d = = = 13
a2 = 10 – 6 = 4. Vậy a = 2
b2 = 72 – 13 = 36 .Vậy b = 6
Bài tập 59 trang 99
a/Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường chéo cuả hình chữ nhật là tâm đối xứng cuả hình 
b/Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối cuả hình chữ nhật. Do đó đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh cuả hình chữ nhật là trục đối xứng cuả hình
Bài tập 60 trang 99
Cạnh huyền cuả tam giác vuông: = = 25
A
B
C
E
H
I
Bài tập 61 trang 99
Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AHCE có AHC = 900 nên là hình chữ nhật 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 62, 63, 64, 65 trang 99, 100
–Xem trước bài “Đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
Tuần :9+10	 
Tiết : 18+19
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI 1 ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
-Hiểu được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
- Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng cho trước.
- Giảm tải mục 3: Đường thẳng song song các đều chuyển thành luyện tập
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
––Sgk, thước thẳng, êke, dụng cụ minh hoạ cho tính chất 1 mục 2 trang 106
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật 
+ Nêu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
3/Bài mới
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 
?1 Tg ABKH có:
AH // BK (cùng vuông góc với b)
AB // KH (do a//b)
Vậy ABKH là hình bình hành 
Ngoài ra hình bình hành ABKH có một góc vuông nên là hình chữ nhật 
h
h
A
B
H
K
b
a
ÞBK = AH = h
Hỏi: Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với d. Nếu điểm A có khỏang cách đến d bằng h thì khỏang cách từ mọi điểm B thuộc a đến d bằng bao nhiêu?
Cũng bằng h –> Giới thiệu định nghĩa
?2 Giáo viên hướng dẫn học sinh như hình vẽ 94
I/Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 
1) Khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng
AH d tại H
AH là khoảng cách từ A đến đường thẳng d
2) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Định nghĩa: 
Khỏang cách giữa hai đường thẳng song song là khỏang cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia 
d// d’
A d
AH d’
AH là khoảng cách từ d đến đường thẳng d’
Hoạt động 2: Tính chất
Cho đường thẳng d. Lấy các điểm cách d một khoảng bằng 2 ô tập. Có thể tìm được bao nhiêu điểm ? 
 Các điểm cách d một khoảng bằng 2 ô tập nằm trên hai đường thẳng song song với d
Tập hợp các điểm vừa tìm được tạo thành hình gì ? 
 Tập hợp các điểm vừa tìm được là hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2 ô tập
?3 Xem hình 94 trang 101
tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng nhau nên là hình bình hành Þ AM//d Vậy M Î a. Chứng minh tương tự M’Î a’
–>Tính chất 2 :
Làm ?4 để củng cố tính chất 2
Điểm A cuả tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm
2/Tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Tính chất 1:
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng h nằm trên 2 đường thẳng // với b và cách b một khoảng bằng h
Tính chất 2
Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 : Cho hình thang vuông ABCD (). Trên cạnh BC lần lượt lấy các điểm I, J sao cho BI = IJ = JC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của I, J trên AD. Chứng minh : AH = HK= KD
Bài 2 : Cho vuông tại A. Lấy M tuỳ ý trên cạnh BC. Kẻ tại D, tại E. Gọi O là trung điểm DE
a) Chứng minh : A, O, M thẳng hàng
b) Kẻ đường cao AH của . Chứng minh OA = OH
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào ? Vì sao ? 
Gợi ý : Sử dụng định lý trong bài đường trung bình hình thang
a) Gợi ý : Chứng minh ADME là hình chữ nhật
b) Gợi ý : Sử dụng định lý đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
c) Gợi ý : Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng không đổi bằng 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 68, 69, 70, 71 trang 102, 103
Hướng dẫn 
Bài 68 trang 102
Kẻ AH và CK vuông góc với d
 Xét Dvuông AHB và D vuông CBK có:
AB = BC (gt)
	ABH = CBK (đđ)
 Suy ra : DAHB = DCKB (cạnh huyền–góc nhọn)
 ÞAH = CK = 2cm
Vậy điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm
+Bài 70 trang 103
A
E
C
O
H
B
m
v
x
Cách 1: Kẻ CH ^ Ox
DAOB có:
 AO // CH (cùng vuông góc với Ox) 
 AC = CB (gt)
Þ H là trung điểm OB (định lí)
Suy ra CH là đường trung bình DAOB
Vậy CH=OA=.2=1cm
Khi B di chuyển trên Ox thì CH luôn là đường trung bình DAOB nên CH luôn bằng 1cm. Do đó khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cánh Ox một khoảng bằng 1cm 
Cách 2: Chứng minh rằng CA=CO. Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực cuả OA
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
Tuần :10+11 
Tiết : 20+21
BÀI 11 : HÌNH THOI
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần:
–Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là 
hình thoi.
–Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh môt tứ giác là hình thoi.
–Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán 
thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, êke
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Bài 71 trang 103
A
B
C
M
D
E
O
 a/Tứ giác AEMD có Â = Ê = D = 900 nên là hình chữ nhật
Do O là trung điểm cuả đường chéo DE nên O cũng là trung 
điểm cuả đường chéo AM. 
Vậy A, O, M thẳng hàng
b/Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình cuả tam 
giác ABC
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng hình thoi 
Xem hình 100 trang 104 có 
AB = BC = CD = DA nên là hình thoi
?1 Tg ABCD có các cạnh đối bằng nhau: AB = CD; BC = AD nên là hình bình hành.
–>Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt
Làm bài 73 trang 105
Các tứ giác là hình thoi :
– Ơ hình 102a (theo định nghĩa)
– Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4)
– Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3)
– Ở hình 102c (theo định nghĩa)
1/Định nghĩa:
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
B
A
D
C
O
Hoạt động 2: Tính chất 
?2
a/ Theo tính chất cuả hình bình hành, hai đường chéo cuả hình thoi cắt nhau tại trung điểm cuả mỗi đường
b/ Hai đường chéo AC và BD có thêm các tính chất:
AC ^ BD
AC là phân giác góc A
CA là phân giác góc C
BD là phân giác góc B
DB là phân giác góc D
Chứng minh
 DABC có BA = BC nên tam giác cân. Có BO là trng tuyến (vì AO=OC theo tính chất hình bình hành)
Þ BO cũng là phân giác 
Chứng minh tương tự với các phân giác còn lại
*Làm bài 74 trang 106
2/Tính chất 
Hình thoi có tất cả các tính chất cuả hình bình hành 
Định lí:
Trong hình thoi:
–Hai đường chéo vuông góc với nhau
B
A
D
C
O
–Hai đường chéo là đường phân giác các góc cuả hình thoi 
GT ABCD là hình thoi
KL AC ^ BD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
Ngoài dấu hiệu nhận biết hình thoi từ tứ giác bằng định nghĩa, hãy dự đoán các Dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành 
?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3
Tam giác BAD có AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân 
Do đó AB = AD
Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bẳng nhau AB = AD nên là hình thoi 
Giáo viên đặt câu hỏi để nhấn mạnh ý” hình bình hành” ở dấu hiệu 3
Có thể khẳng định rằng “tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi” hay không?
(Không. Giáo viên đưa ra 1 phản ví dụ)
3/ Dấu hiệu nhận biết
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3/ Hình bình hành có

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12252145.doc