Giáo án môn Toán 8 - Tiết 25: Luyện tập

TIẾT 25: LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu

 a. Về kiến thức:

 - HS biết vân dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức

 - Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.

 b. Về Về kĩ năng.

 -Rèn Về kĩ năng. rút gọn phân thức cho hs.

 c. Về thái độ:

 - Học sinh hứng thú học bài.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu,giáo án,sgk.

 b. Chuẩn bị của HS: Ôn bài, làm bài tập,đồ dùng học tập

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ: (10phút)

 *Câu hỏi.

 HS1 : - Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ?

 - Chữa bài tập số 9( tr40SGK)

 HS2 : - Phát biểu tính chất cơ bản viết công thức (sgk)

 - Chữa bài tập 11 (tr40 SGK)

 

docx 15 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/11/2017
Ngày dạy: 14/11/2017 Dạy lớp 8B,A 
TIẾT 25: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức:
 - HS biết vân dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức
 - Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.
 b. Về Về kĩ năng.
 -Rèn Về kĩ năng. rút gọn phân thức cho hs.
 c. Về thái độ:
 - Học sinh hứng thú học bài.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu,giáo án,sgk.
 b. Chuẩn bị của HS: Ôn bài, làm bài tập,đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy 
 a. Kiểm tra bài cũ: (10phút)
 *Câu hỏi.
 HS1 : - Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ?
 - Chữa bài tập số 9( tr40SGK)
 HS2 : - Phát biểu tính chất cơ bản viết công thức (sgk)
 - Chữa bài tập 11 (tr40 SGK)
 *Đáp án.
 HS1: - Phát biểu cách rút gọn phân thức
 - Chữa bài tập số 9 (TR 40 SGK) a)
 HS2 :- Phát biểu tính chất cơ bản viết công thức (sgk)
 - Chữa bài tập 11 (tr40 SGK)
a)
b)
 * Đặt vấn đề (1’): Ta đã n/c xong phân thức ĐS và t/c cơ bản của phân thức đại số, rút gọn phân thức, việc áp dụng kiến thức vào bài tập ntn? Ta cùng n/c bài hôm nay.
 b .Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
GV
?
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
 Yc hs làm bài tập 12(sgk-tr40)
Đưa đề bài lên bảng phụ
Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào?
Muốn rút gọn phân thức trên ta cần phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Em hãy thực hiện việc đó 
Lên bảng thực hiện.
Y/c HS2 thực hiện ý b
Lên bảng thực hiện
Yc hs dưới lớp nhận xét
Nhận xét bài làm của bạn
Cho HS làm thên 4 câu sau theo nhóm, mỗi nhóm một câu
Nhóm 1 
c)
Thực hiện dưới lớp sau đó cử đại diện lên trình bày
 d)
e) 
f)
Yc hs nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
Trả lời
Nhận xét đánh giá bài làm của NX bài
Yc hs làm bài tập 13 (sgk-tr40)
Đưa đề bài lên bảng phụ
Yc 2 hs lên bảng chữa bài
Lên bảng chữa bài
Yc hs dưới lớp nhận xét
NX
 Bài 12(Tr40 SGK) 20’
a)
=
= 
b)
= 
 Bài tập .
Nhóm 1:
c) 
= 
= 
Nhóm 2:
d) = 
= 
Nhóm 3:
e) 
NHóm 4 
 Bài 13(tr40sgk) 10’
a)b)
Củng cố-luyện tập(3’)
 Chốt lại toàn bộ bài cho HS Y/c HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức , quy tắc đổi dấu, nhận xét về cách rút gọn phân thức.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
 - Học thuộc các tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức 
 - Bài tập về nhà số 11,12(tr17sbt)
 - Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số
 - Đọc trước bài  "quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ’’
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
....................
Ngày soạn :12/11/2017
Ngày dạy: 15/11/2017 Dạy lớp 8B,A 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT 26-§4: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
 -HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức, biết vận dụng cách quy đồng để quy đồng mẫu nhiều phân thức.
2. Kỹ năng: -HS biết cách tìm nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
3. Thái độ : -Gây hứng thú học tập cho hs
4. Năng lực cần đạt :
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tự học
 - Năng lực sáng tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, các bước tiến hành quy đồng,giáo án,sgk
2. Học sinh: Ôn bài , đọc bài mới
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
Các hoạt động đầu giờ (1’)
Kiểm tra bài cũ. ( không kiểm tra)
* Đặt vấn đề : (1’) Khi làm tính cộng và tính trừ các phân số khác mẫu ta phải quy đồng mẫu số của nhiều phân số, để làm tính cộng và tính trừ phân thức khác mẫu, ta phải quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy để QĐMT nhiều phân thức ta làm ntn? Bài mới
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm quy đồng mẫu thức
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Nhiệm vụ: Thực hiện ?1
Phương thức thực hiện: Quan sát, hoạt động nhóm
Sản phẩm: Tìm được mẫu thức chung.
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung 
GV
?
GV
?
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
Xét VD sau
Cho hai phân thức
 và 
Hãy dùng t/c cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai pt có cùng mẫu thức?
Hướng dẫn cho hs cách làm.
Yc 1em Lên bảng thực hiện ,các HS khác làm vào vở?
Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Vậy quy đồng mẫu thức nhiều p/t là gì?
Quy đồng mẫu thức nhiều p/t là biến đổi các p/t đã cho thành những p/t mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các p/t đã cho.
Giới thiệu mẫu thức chung được kí hiệu là :MTC
Để quy đồng mẫu thức nhiều p/t ta phải tìm MTC như thế nào?
trả lời
Xđ mẫu thức chung củavà ?
MTC : (x-y)(x+y)
Em có nhận xét gì về MTC và mẫu thức của mỗi phân thức?
MTC đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thứcđã cho
Cho HS làm ?1 SGK
Đưa đề bài lên bảng phụ
Trả lời..
Quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho 6x2yz và 2xy3 và MTC :12x2y3z em có nhận xét gì?
Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc các mẫu thức.
- Các thừa số có trong các mẫu thức đều có trong MTC , Mỗi thừa số đều lấy với số mũ lớn nhất.
Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức
và 
Em sẽ tìm MTC như thế nào ?
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
- Chọn một tích có thể chia hết mỗi mẫu thức của các phân thức đã cho.
Đưa bảng phụ vẽ bảng mô tả cách lập MTC
Y/c HS điền vào các ô.
Điền vào các ô
* Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức(5’)
 và 
 = 
 = 
1.Mẫu thức chung (15’)
?1. Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. 
Nhưng mẫu thức 12x2y3z đơn giản hơn.
Nhân tử bằng số
Luỹ thừa của x
Luỹ thừa của (x-1)
Mẫu thức
4x2 –8x + 4= 4(x-1)2
4
(x-1)2
Mẫu thức
6x2 – 6x = 6x(x-1)
6
x
(x-1)
MTC
12(x-1)2
12
BCNN(4,6)
x
(x-1)2
Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu thức
Mục tiêu: Nắm được các bước quy đồng mẫu thức
Nhiệm vụ: Quan sát bài giải mẫu
Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
Sản phẩm: Quy đồng được các phân thức đơn giản
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung 
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
HS
?
HS
GV
Vậy khi quy đồng mẫu thức nhiều p/t, muốn tìm MTC ta làm thế nào ?
Nêu nhận xét Tr 42 SGK
Y/c Một HS đọc lại nhận xét 
Đọc lại nhận xét
Cho hai phân số và , hãy nêu các bước quy đồng hai phân số trên.
Để quy đồng hai phân số và ta tiến hành các bước sau :
+ Tìm MC :BCNN(4,6) = 12
+ Tìm thừa số phụ bằng cách lấy MC chia cho từng mẫu riêng
 có thừa số phụ là 3 (12:4 = 3)
có TSP là 2 (12 :6 = 2)
+ Quy đồng : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
Ghi lại ở góc bảng phần trình bày.
Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta cũng tiến hành qua ba bước tương tự như vậy.
Nêu ví dụ Tr 42 SGK.
ở phần trên ta đã tìm được MTC của hai phân thức là biểu thức nào ?
Nêu MTC 
Hãy tìm nhân tử phụ bằng cách chia MTC cho từng mẫu thức của từng phân thức
Tìm nhân tử phụ
* 12x(x - 1)2: 4(x - 1)2 = 3x 
vậy nhân tử phụ của là 3x
* 12x(x - 1): 6x(x-1) = 2(x-1)
Vậy nhân tử phụ của là 2(x –1)
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
Thực hiện phép nhân.
Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào ?
Nêu 3 bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức như tr42 sgk.
Chốt cách QDMT cho HS và so sánh với QĐMS.
Y/c HS hoạt động nhóm thực hiện ?2, ?3 
 -Hai nhóm đàu làm ?2
 - Hai nhóm sau làm ?3.
Hoạt động nhóm sau 4 phút đại diện nhóm lên trình bày
Đại diện 2 nhóm lên bản trình bày bài 
Yc hs nhận xét chéo bài làm của nhau
N/x đánh giá bài làm của hai nhóm
Y/c HS trình bày tóm tắt 
-Cách tìm mẫu thức chung
-Các bước quy đồng mẫu thức
Còn thời gian y/c hs làm bài 17 sgk tr43 
Chốt lại toàn bộ bài cho HS
* Nhận xét : (SGK)
2.Quy đồng mẫu thức(20’)
 ; 
MC : 12
TSP : 
QĐ :  ; 
Ví dụ :
Quy đồng mẫu thức hai phân thức 
và 
=> và 
MTC: 12x(x-1)2
NTP: 	 
QĐ: và 
* Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm mhư sau;
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
+ Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức ;
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
?2. Quy đồng mẫu thức
 và 
=> và 
MTC:2x(x-5)
NTP 
QĐ: và 
?3. Quy đồng mẫu thức
 và 
=> và 
MTC:2x(x-5)
NTP 
QĐ: và 
3.Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (2’)
- Học thụôc cách tìm MTC
 - Học thuộc các quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 
 - Bài tập VN số : 14,15,16,18,(tr43SGK), Bài 13 (tr18 SBT)
Ngày soạn :18/11/2017
 Ngày dạy: 21/11/2017- Dạy lớp 8B,A 
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
 	a. Về kiến thức:
 	- Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức .
 	- HS biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng thức các phân thức thành thạo.
b. Về kỹ năng.
 	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải các bài tập.
c. Về thái độ:
 	- Học sinh hứng thú học bài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 	a. Chuẩn bị của GV:Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập 
 	b. Chuẩn bị của HS: Học bài,làm bài tập 
3. Tiến trình bài dạy 
 a.Kiểm tra bài cũ (10’)
 *Câu hỏi.
 HS1 :- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ?
Chữa bài tập 14(b) tr43 SGK
 HS2: - chưa bài 16 (b) tr43 SGK
 *Đáp án.
 HS1 :- Nêu ba bước quy đồng mẫu thức (tr42 sgk)
 - Chữa bài tập 14(b) tr43 SGK
 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau
 MTC : 60x4y5
 NTP: 
 QĐ	 
 HS2:- chữa bài 16 (b) tr43 SGK
 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau :
 ; ; 
 => ; ; 
 MTC: 6(x+2)(x-2)
 NTP: 
 QĐ : ; ; 
	*Đặt vấn đề (1’).Ta đã học song cách QĐMT nhiều phân thức. Khi quy đồng nhiều hơn hai phân thức ta làm ntn? Bài mới.
 b. Dạy nội dung bài mới (28’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
Yc hs làm bài tập 18 (sgk –tr 43)
Làm bài tập.
Gọi hai HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở
Hai HS lên bảng trình bày, các hs khác làm vào vở
Yc hs khác nhận xét bài làm của 2 bạn
Nhận xét.....
Nhận xét, đánh giá chung
Yc hs tiếp tục làm bài 19b (sgk-tr43)
Làm bài
Hướng dẫn phần b
MTC của hai phân thức là biểu thức nào? vì sao?
MTC của hai phân thức là biểu thức
 (x2 – 1) vì x2 +1 = Nên MTC chính là mẫu thức của phân thức thứ hai.
Em hãy quy đồng hai phân thức trên
Thực hiện quy đồng hai phân thức trên bảng.
Yc hs hoạt động nhóm làm tiếp bài 19 phần a,c
 -Nửa lớp làm phần a
 -Nửa lớp làm phầ b
Làm bài.
Sau 3p gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài
Lên bảng
Yc hs nhóm khác nhận xét
Nhận xét.
Đưa đề bài 20 lên bảng phụ
Gọi 1hs đọc to bài 20
Yc hs suy nghĩ làm bài 20-sgk
Tự n/c
Ko dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử,làm ntn để chứng tỏ rằng có thể qui đồng mẫu thức hai phân thức này với MTC là x3 +5x2 – 4x – 20
Để chứng tỏ có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với MTC là 
 x3 +5x2 – 4x – 20 ta phảI chứng tỏ nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho
Yc 2 hs lên bảng thực hiện
Lên bảng thực hiện làm phép chia
Trong phép chia hết,đa thức bị chia bằng đa thức chia X thương
Vậy: x3+5x2- 4x - 20=(x2 + 3x -10)( x + 2)
 = (x2 + 7x +10) (x – 2) 
 MTC: x3+ 5x2- 4x – 20
Yc 1hs thực hiện quy đồng
Trả lời
 Bài 18 (tr 43sgk)
a) và 
 => và 
MTC: 2(x+2)(x-2)
NTP: 
QĐ : và 
b) 
=>
MTC: 3(x+2)2
NTP: 
QĐ: 
Bài 19 (43 SGK) 
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau
b, x2 + 1 ; 
MTC: x2 – 1
NTP: ; 
QĐ : (x2+1)(x2-1) ; x4
 (x2 – 1) x2-1
a, 1 , 8
 x+2 2x –x2 
 1 , 8
 2+x x(2-x)
MTC: x(2+x)(2-x)
NTP : ; 
QĐ : x(2-x) 8(2+x)
 x(2+x)(2-x) x(2+x)(2-x)
c, x3 x
 x3 – 3x2y + 3xy2 –y3 y2 –xy
 x3 -x
 (x –y) y(x – y)
MTC: y(x –y )3 
NTP: , 
QĐ : x3y -x(x – y )2 
 y( x – y)3 y(x – y)3
 Bài tập 20 (sgk –tr44)
 HS1: x3 + 5x2 - 4x -20 x2 + 3x -10
 x3 + 3x2 -10x x + 2
0 + 2x2 +6x – 20
 2x2 +6x – 20
 0
 HS2: x3 +5x2- 4x -20 x2 + 7x +10 
 x2 + 7x +10 x – 2
 - 2x2 -14x -20
 2x2 -14x -20
 0
 QĐ: 1 Và x
 x2 + 3x -10 x2 + 7x +10
 MTC: x3+ 5x2- 4x – 20 
 NTP : ; 
 QĐ : x +2 x(x – 2)
 x3+ 5x2- 4x–20 x3+ 5x2- 4x–20 
c) Củng cố-luyện tập(5’) 
 Nhắc lại 3 bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
 Chốt lại các bài tập đã chữa cho hs.
d. Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà(2’)
Học bài theo sgk và vở ghi
 Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm bài 14,15,16 (sbt-tr18)
Đọc trước bài “ Phép cộng các phân thức đại số”
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
....................
Ngày soạn :19/11/2017
Ngày dạy: 22/11/2017 Dạy lớp 8B,A 
TIẾT 28: § 5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1. Mục tiêu 
 a) Về kiến thức :
 	-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu, hai phân thức đại số khác mẫu.
-Biết so sánh các quy tắc này với quy tắc cộng phân số, từ đó ghi nhớ tốt kiến thức mới.
b) Về kỹ năng 
-HS có Về kĩ năng. a/d quy tắc để cộng các phân thức đúng, chính xác.
 c) Về thái độ 
 - Học sinh hứng thú học bài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án. sgk ,bảng phụ (ghi bài tập)
 b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn bài cũ ,đọc bài mới
3. Tiến trình bài dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ) 
*Đặt vấn đề (1p): Ta đã biết phân thức là gì và tính chất cơ bản của phân thứcđại số, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộng.
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
?
HS
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
?
HS
GV
GV
?
HS
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số cùng mẫu?
Nhắc lại quy tắc cộng phân số
Muốn cộng các phân thức có cùng mẫu thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số 
Nêu quy tắc cộng phân thức.
Y/ c HS nhắc lại quy tắc 
Nhắc lại
Yc HS tự nghiên cứu ví dụ 1 (tr44SGK)
Nghiên cứu trong 2 phút
Yc 2 nhóm mỗi nhóm làm một câu sau
 Nhóm 1
 a)
 Nhóm 2
 b)
Yc các nhóm làm bài tập sau 2 phút cử đại diện lên trình bày
Lên bảng trình bày
Yc HS các nhóm nhận xét bài của nhau (Lưu ý HS rút gọn kết quả (nếu có thể)
Dự đoán: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Y/c HS làm ?2 (Tr45 SGK)
Làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Lên bảng làm ?2 .
Lưu ý để HS rút gọn kết quả
Y/c một vài HS nhắc lại quy tắc 
Nhắc lại quy tắc (SGK)
Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức ấy.
Yc HS tự nghiên cứu ví dụ 2(Tr45 SGK) sau 3 phút
Nghiên cứu ví dụ 2 SGK sau 3 phút
Y/c HS làm ?3 và bài tập sau 
Gọi ba em lên bảng làm , các HS khác làm vào vở
 Làm tính cộng
 a, 
 b, 
 Tự làm vào vở
Theo dõi HS làm bài và chữa cho hs.
Phép cộng phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp. Ta có thể chứng minh các tính chất này.
Yc HS đọc phần chú ý SGK (Tr 46) 
Đọc chú ý SGK
Theo em để tính tổng của 3 phân thức
Ta làm thế nào cho nhanh?
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, cộng phân thức thứ nhất với phân thức thứ 3 rồi cộng kết quả đó với phân thức thứ 2
Em hãy thực hiện phép tính đó.
Lên bảng cộng 3 phân thức trên 
Yc hs khác nhận xét,sửa chữa (nếu sai)
Nhận xét
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức(10’)
+)QT(SGK/44)
VD1 :
a) = 
b) = 
2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (25’)
?2. + = +  =+  =  
*Quy tắc(sgk-tr45)
*Ví dụ : (sgk-tr45)
?3. 
a) + = + = + =
4 Chú ý:
 Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau :
Giao Hoán
Kết hợp
?4: 
Củng cố, luyện tập: (5’) 	
Lưu ý đồi dấu để rút gọn cho HS
Nhận xét đánh giá chung
Y/c HS nhắc lại quy tắc cộng phân thức cùng mẫu và khác mẫu 
H:Nhắc lại các Quy tăc SGK
Lưu ý : để làm xuất hiện mẫu thức chung đôi khi ta phải áp dụng quy tắc đổi dấu
 d) Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà (4 phút)
 -Về nhà học thuộc hai quy tắc và chú ý.
 -Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất
 -Chú ý rút gọn kết quả nếu có thể.
 -Đọc phần có thể em chưa biết SGK 
 -Gợi ý Bài 24
 Đọc kĩ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức s= v.t => t = 
 (s: quãng đường; v: vận tốc ; t: thòi gian)
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLe Van Luong Dai so tuan 13 va 14_12200268.docx