Giáo án môn Toán 8 - Tiết 29: Luyện tập

TIẾT 29-LUYỆN TẬP

 1- Mục tiêu

a- Kiến thức: - Củng cố cho H công thức tính diện tích tam giác.

b- kỹ năng: - Vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, c/m tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.

c-Thái độ: - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .

2- Chuẩn bị:

a- Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ

b- Học sinh : Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 825Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Tiết 29: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/11/2017 Ngày dạy: 30/11/2017- Dạy lớp 8B, A 
TIẾT 29-LUYỆN TẬP
 1- Mục tiêu 
a- Kiến thức: - Củng cố cho H công thức tính diện tích tam giác.
b- kỹ năng: - Vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, c/m tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
c-Thái độ: - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2- Chuẩn bị:
a- Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ 
b- Học sinh : Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm 
3 - Phần thể hiện khi lên lớp:
a- Kiểm tra bài cũ (6’)
G
Nêu yêu cầu kiểm tra
H1
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác.
- Chữa bài 19 (SGK- 122)
 (Đề bài và hình vẽ - bảng phụ)
Bài 19 (SGK- 122)
a) Ta có: 
 S1 = 4 (ô vuông) S5 = 4,5 (ô vuông)
 S2 = 3 (ô vuông) S6 = 4 (ô vuông)
 S3 = 4 (ô vuông) S7 = 3,5 (ô vuông)
 S4 = 5 (ô vuông) S8 = 3 (ô vuông)
 S1 = S3 =S6 = 4 (ô vuông)
 S2 = S8 = 3 (ô vuông)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau.
 b- Dạy bài mới (37’)
Ho¹t ®éng cña thÇy & trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
G
Yêu cầu H giải bài 21 (SGK)
 (Hình 134 - bảng phụ)
Bài 21 (SGK- 122)
- Ta có: 
- Mà: 
 hay 5x = 3.5 x = 3 (cm)
G
Cho H giải bài 24 (SGK)
Bài 24 (SGK- 123)
H1
Lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
GT
KL
?
?
Viết công thức tính diện tích .
Tính AH = ?
Giải:
- cân tại A có 
 nên 
- Xét có:
?
Tính S ABC = ? 
- Ta có: 
G
Nếu a = b hay là tam giác đều thì diện tích tam giác đều được tính ntn?
 Nếu a = b , thì:
 và 
G
Lưu ý H: Công thức tính đg cao và diện tích tam giác đều còn sử dụng nhiều sau này.
G
Cho H giải bài 30 (SBT)
Bài 30 (SBT- 129)
G
Vẽ hình
H
Ghi GT- KL
GT
KL
Tính 
?
?
Hãy viết công thức tính S ABC theo cạnh đáy AB? Theo cạnh AC?
Hãy lập tỉ lệ thức?
Giải:
Ta có: 
 hay 
G
Cho H giải bài 22 (SGK)
 (Hìng 135 - bảng phụ)
Bài 22 (SGK- 122)
H
Hoạt động nhóm
a) Ta có: 
Mà 
Nên I cách DE 1 khoảng bằng AH
 I thuộc đg thẳng a đi qua A và // PF.
Vậy có vô số điểm I thỏa mãn.
b) Ta có 
 O cách DF 1 khoảng bằng 2 AH.
Vậy O thuộc đg thẳng b // PF và cách PF 1 khoảng bằng 2. AH
c) Tương tự ta có: 
 Điểm N thuộc đg thẳng c // PF và cách PF 1 khoảng bằng AH
G
Kiểm tra bài các nhóm.
G
Qua bài tập trên, hãy cho biết:
?
Nếu có BC cố định, S của tam giác không đổi thì tập hợp các điểm A của tam giác là đg nào?
c- Củng cố(2’): nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
d- Hướng dẫn về nhà: (2/)
 - Ôn tập công thức tính diện tích các hìmh đã học. Các t /c của diện tích đa giác.
 - Làm các bài tập: 23 (SGK- 123) ; 28, 29 (SBT- 129)
 - Ôn: Công thức tính diện tích hình thang (Tiểu học)
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 28/11/2017 Ngày dạy: 01/12/2017- Dạy lớp 8A, B 
TIẾT 30-ÔN TẬP HỌC KỲ I
1- Mục tiêu
a- Kiến thức: - H được ôn tập 1 cách có hệ thống về các tứ giác đã học.
 - Nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình vuông.
b- kỹ năng - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng c /m, tính toán, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
c- Thái độ: - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2- Chuẩn bị:
1- Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
2- Học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3- Phần thể hiện khi lên lớp:
a- Kiểm tra bài cũ 
b- Dạy bài mới 
Ho¹t ®éng cña thÇy & trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
A . Lý thuyết (13’)
G
H
Cho H làm bài tập sau:
(Đề bài - bảng phụ)
Lần lượt trả lời miệng.
 Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1 . Hình thang có 2 cạnh bên // là hình bình hành.
2 . Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là 
 hình thang cân.
3 . Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 
 2 cạnh bên song song.
4 . Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
5 . Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6 . Tam giác đều là 1 đa giác đều.
7 . Hình thoi là 1 đa giác đều.
8 . Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình 
 thoi là hình vuông.
9 . Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với
 nhau và bằng nhau là hình thoi.
B . Bài tập (30’):
G
Yêu cầu H giải bài 159 (SBT)
Bài 159 (SBT- 76)
H1
Lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
GT
D đối xứng với H qua AB
E đối xứng với H qua AC
KL
a) D đối xứng với E qua A.
b) là tam giác gì? Vì sao? 
c) Tứ giác BDEC là hình gì Vì sao?
d) C/m : BC = BD + CE
 Chứng minh :
?
Để c /m D và E đối xứng qua A ta c /m điều gì?
a) - Vì D đối xứng với H qua AB nên AB là đg trung trực của DH 
 - Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đg trung trực của EH 
 - Từ đó 
?
Hãy c /m : D, A, E thẳng hàng.
 - Ta có: cân (DA = DH), nên:
 (T/c tam giác cân)
 - Ta có: cân (AE = AH), nên:
 (T/c tam giác cân)
 - Từ đó 
 = 2 . 900 = 1800
 Hay : D, A, E thẳng hàng (2)
 - Từ (1) , (2) A là trung điểm của DE 
 hay D đối xứng với E qua A.
?
 là tam giác gì? Hãy c /m.
b) Xét có: 
 Nên vuông tại H.
?
Dự đoán xem tứ giác BDEC là hình gì? Hãy c /m
c) - Xét và có:
 Từ đó , mà 
 Nên hay 
 - C/m tương tự: 
 hay 
 - Từ (1) , (2) 
 là hình thang vuông.
H
Trình bày c /m câu d
d) Ta có: 
 BH = BD (vì AB là đg trung trực của DH)
 CH = CE (vì AC là đg trung trực của EH)
 Từ đó 
 hay 
G
Cho H giải bài 161 (SBT)
Bài 161 (SBT- 77)
H1
Lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
GT
KL
a) DEHK là hình bình hành
b) cần có điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật.
c) Nếu thì DEHK là hình gì?
Chứng minh:
?
Hãy c /m : DEHK là hình bình hành
a) - Ta có: DE là đg trung bình của 
 - Ta có: HK là đg trung bình của 
 - Từ (1) , (2) 
 là hình bình hành.
?
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi nào?
b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi:
 DH = EK.
 Mà: (t/c đg trg tuyến)
 Nên 
 cân tại A.
G
Treo bảng phụ vẽ hình minh họa 
?
Nếu thì DEHK là hình gì 
c) Nếu tức là có: 
 hình bình hành DEHK là hình thoi.
G
Treo bảng phụ vẽ hình minh họa phần c.
c-Củng cố (2’): Xem lại các kiến thức đã ôn
d- Hướng dẫn về nhà (2/)
 - Ôn tập kỹ lý thuyết chương I - II.
 - Xem lại các dạng bài tập đã làm.
 - Tiết sau kiểm tra học kỳ I.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLe Van Luong Tuan 15 Hinh 8_12200279.doc