Giáo án môn Toán 8 - Tiết 31, 32

TIẾT 31-§ 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức .

 - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức

 - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và vận dụng vào bài toán cụ thể.

b) Về kỹ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các phân thứ đại số thành thạo chính xác.

 c) Về thái độ

 -Học sinh yêu thích môn toán

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án,sgk, bảng phụ( ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân)

 b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Tiết 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :02/12/2017
Ngày dạy: 05/12/2017 Dạy lớp 8B,A 
TIẾT 31-§ 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1. Mục tiêu 
a) Về kiến thức .
 - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
 - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và vận dụng vào bài toán cụ thể.
b) Về kỹ năng 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân các phân thứ đại số thành thạo chính xác.
 	c) Về thái độ 
 -Học sinh yêu thích môn toán
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án,sgk, bảng phụ( ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân)
 b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số
3. Tiến trình bài dạy 
 	a) Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong giờ)
Đặt vấn đề : (1’) Ta đã n/c các phép toán cộng, trừ phân thức, phép nhân các phân thức được thực hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
HS
GV
?K
HS
GV
?K
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?K
HS
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
?G
HS
?
HS
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số nêu công thức tính tổng quát?
Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau
Phép nhân phân thức tương tự như phép nhân p/s.
Vận dụng hãy làm ?1
Lên bảng làm
Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và 
Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ?
Phát biểu quy tắc
Đưa quy tắc lên bảng phụ
Yêu cầu 1, 2 hs nhắc lại
Nhắc lại quy tắc.
Nhấn mạnh : A, B, C, D là các đa thức ( B, D khác không)
Lưu ý HS.
Yc hs đọc ví dụ tr 52-sgk
Đọc ví dụ , sau đó tự làm vào vở
Gọi 1 hs lên bản trình bày ví dụ
Lên bảng trình bày, hs dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu HS làm ?2 và ? 3
Lên bảng làm các HS khác làm vào vở
Thông báo 
Yc hs khác nhận xét
Nhận xét.
Kiểm tra, nhận xét bài làm của HS
Phép nhân phân số có những tính chất gì?
 - giao hoán
 - kết hợp
 - nhân với 1
 - phân phối của phép nhân với phép cộng
Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có các tính chất sau : 
( đưa lên bảng phụ treo bảng)
Ta đã biết nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy 
Yêu cầu HS làm ?4.
Làm ?4
Gọi hs dưới lớp nhận xét..
Nhận xét.
1. Quy tắc ( 20’)
?1. = 
 =
* Quy tắc ( SGK-51)
Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn
* Ví dụ : (sgk-tr 52)
?2. .() 
 = =
?3. = 
2.Tính chất của phép nhân phân thức(15’)
 * Chú ý: (sgk-tr52)
+)Giao hoán :. = .
+)Kết hợp (.). = (.)
+)Phân phối đối với phép cộng :
(+ ) = . + .
?4.
= 1.
 c) Củng cố-luyện tập (7')
GV
?
HS
?K
HS
?
HS
 Đưa đề bài lên bảng phụ
 Rút gọn biểu thức:
 1) - )
 2) 
 3)
 4) 
Yc hs hđ nhóm thực hiện các bài tập
HĐộng nhóm thực hiện làm các bài tập trên 
Gọi đại diện lên trình bày trên bảng
Lên bảng trình bày
Gọi hs nhóm khác nhận xét.
Nhận xét..
*Bài tập ( 10 phút)
 1) = 
 2) = 
= 
4) = 1
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2’)
 - BTVN : 38, 39, 41 SGK-52, 53
 29(a,b,d) ; 30(b,c) ; 31 (b,c) SBT- 21, 22
 - Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
....................
Ngày soạn :03/12/2017
Ngày dạy: 06/12/2017 Dạy lớp 8B,A 
TIẾT 32-§ 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu 
 a) Về kiến thức .
 - HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức 
 - HS vận dụng tố quy tắc chia các phân thức đại số
 - Nắm vững các thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
 b) Về kỹ năng 
 -Thực hiện tốt phép chia phân thức đại số
 c) Về thái độ 
 - Học sinh hứng thú học bài. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án,sgk, bảng phụ ( quy tắc và bài tập, thước kẻ, phấn màu)
 b) Chuẩn bị của học sinh : Ôn bài cũ,đọc bài mới,
3. Tiến trình bài dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ .(8’)
 *Câu hỏi:
 - phát biểu quy tắc nhân hai phân thức, viết công thức
 - chữa bài tập 29 (c, e) SBT-22
 *Đáp án: - phát biểu lí thuyết
 - bài 29
 c) - 
 e) 
 *Đặt vấn đề : (1’)Ta đã n/c các phép toán cộng, trừ, nhân các phân thức đại số, phép chia các phân thức được thực hiện như thế nào? Ta cùng n/c bài hôm nay.
 b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?TB
HS
GV
GV
?TB
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
?G
?TB
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?K
HS
?
HS
?K
HS
?
HS
GV
GV
Nêu quy tắc chia phân số 
 =với 
Như vậy để chia hai phân số ta nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ 2
Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau
Yêu cầu HS làm ?1
Làm ?1....
Ta thấy tích của 2 phân thức là 1 ta nói hai phân thức nghịch đảo. 
Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo?
Trả lời.
Theo ĐN phân thức Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ?
Trả lời.
Nêu tổng quát.
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi 2 HS lên bảng các HS khác làm vào vở 
Yc hs khác nhận xét bài của bạn
Nhận xét....
Chốt nd phần 1 cho HS.
Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số 
Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK - 54
Đọc bài.
Yc HS nghiên cứu ví dụ SGK 
 Đọc ví dụ sgk
Yc hs làm  ?3, ?4 SGk
Làm ?3, ?4.....
Hãy cho biết thứ tự thực hiện phép tính
Trả lời
Gọi 2 HS lên bảng làm 
Lên bảng làm...
Yc hs nhận xét bài làm của các bạn
Nhận xét ....
Nhận xét và cho điểm HS
Chốt lại nội dung bài vừa dạy so sánh với phép chia phân số đã học.
1. Phân thức nghịch đảo (12 p)
?1.
* Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1
* Những phân thức khác không mới có phân thức nghịch đảo
* Tổng quát :
- Nếu là một phân thức khác 0 thì . Do đó là phân thức nghịc đảo của phân thức và ngược lại 
?2.
a) Phân thức nghịc đảo của phân thức
 - là - 
b) Phân thức nghịch đảo là : 
c) Phân thức nghịc đảo là: x – 2
d) Phân thức nghịc đảo là : 
2. Phép chia.( 10 p)
* Quy tắc ( SGK- 54)
với 
*Ví dụ: (sgk-tr 54)
?3.
?4. 
 = = 1
 c) Củng cố-luyện tập (12’)
Bài 43 ( SGK-54)
 a) = 
 c) = 
 Bài 44 (sgk –tr 54) 
Q =
Q= 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’)
 - Học thuộc quy tắc, ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và quy tắc cộng trừ nhân chia phân thức
 - BTVN: 43(b), 45 (SGK – 54, 55) Bài 36, 37, 38, 39 SBT – 23
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
....................

Tài liệu đính kèm:

  • docPhep nhan phan thuc dai so Le luong_12214910.doc