1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình thoi.
2.Kĩ năng:
- Tính được diện tích của hình thang, diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau, diện tích hình thoi khi biết các yếu tố cho trước.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
minh hình học. - Vận dụng linh hoạt định lý về hai tam giác đồng dạng đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng. - Nắm rõ các bước chứng minh định lí, vận dụng tốt định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng. c. Thái độ: - Kiên trì, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. d. Các năng lực chính hướng tới h́ình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. 2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chức hoạt động nhóm 3/ Phương tiện dạy học: + Bảng phụ 4/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được tình huống trong các bức tranh. b. Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát hình 28 sgk và nêu câu hỏi đặt vấn đề. + Thực hiện: Các nhóm, cử đại diện lên trả lời. + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm. Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. HTKT1: Khái niệm tam giác đồng dạng a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức của bài. b. Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Nêu yêu cầu để HS thực hiện. Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm và tam giác MNP có MN = 2cm, NP = 3cm, PM = 2,5cm. Nhận xét về hình dạng hai tam giác và kích thước các cạnh của tam giác. Lưu ý cho học sinh cách dùng thước và compa để vẽ tam giác + Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm. Giáo viên chốt kiến thức: - GV: Cho HS làm bài tập A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ; ; - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa.ABC A'B'C' * GV nêu chú ý: Tỷ số : =k gọi là tỷ số đồng dạng Tính chất Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. Nếu DA’B’C’ đồng dạng DABC theo tỉ số k thì DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỉ số 1/k. DA’B’C’đồng dạng DA”B”C” và DA”B”C” đồng dạng DABC thì DA’B’C’ đồng dạng DABC . II. HTKT2: Định lí - Mục tiêu: - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh làm việc cá nhân trả lời các bài tập. Cho hs quan sát bảng phụ. ?3 A M N a B C Biết MN//BC. Hỏi tam giác AMN và tam giác ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào ? + Thực hiện: Học sinh làm bài tập vào vở GV kiểm tra bài làm của các HS dưới lớp + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác làm bài tập vào vở. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân. * Sản phẩm: GT ABC có MN//BC KL AMN ABC Chứng minh: ABC & MN // BC (gt) AMN ABC có ( góc đồng vị) là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ABC Cho h/s quan sát bảng phụ (h31sgk) và đọc kĩ phần chú ý. - HS nêu nhận xét; chú ý. * Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 3. 1. LTKT1: 3. 1. 1. KT1: - Mục tiêu: - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh làm việc nhóm làm các bài tập sau. Bài 1 Cho tam giác ABC, vẽ tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = Bài 2. Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = 1/2 MB, kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N. Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng. Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng. + Thực hiện: - Học sinh thảo luận nhóm bài tập - Giáo viên kiểm tra sửa chữa bài làm của từng học sinh - Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác làm bài tập vào vở. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân. Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực * Sản phẩm: Bài 1: * Cách dựng: Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = AB Từ M kẻ MN // BC (N Î AC) Dựng DA’B’C’ = DAMN * Chứng minh: Vì MN // BC nên ta có: DAMN DABC (định lý tam giác đồng dạng) theo tỉ số đồng dạng k = Lại có DA’B’C’ = DAMN (cách dựng) Suy ra: DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng k = Bài 2: Có MN // BC (gt) Þ DAMN DABC (định lý về tam giác đồng dạng) Có ML // BC (gt) Þ DABC DMBL (định lý về tam giác đồng dạng) Suy ra: DAMN DMBL (tính chất bắc cầu) b) Có DAMN DABC Þ chung Tỉ số đồng dạng: D ABC D MBL: Các cặp góc bằng nhau: = =; = Tỉ số đồng dạng: k2 = D AMN D MBL : Các cặp góc bằng nhau: = =; =.Tỉ số đồng dạng: k3 = k1.k2 = . = HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG Bài 32 SGK tr77 Ta có: Mà chung Do đó: DOCB DOAD (c.g.c) Hai tam giác IAB và ICD có (đối đỉnh) (chứng minh trên) Þ (vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800) Vậy Hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một. Bài 33 tr77 SGK ? 2 Các tam giác trong hình : DABC ; DABD ; BDC Xét DABC và DABD có chung (gt) Do đó DABC DADB b) Có DABC DADB Þ hay Þ x = = 2 . Vậy y = 4,5 – 2 = 2,5 Vì BD là phân giác của góc B , nên ta có : hay Þ BC = = 3,75 . Từ a ta suy ra : hay BD = = 2,5 . Bài 35 tr79 SGK GT DABC DA’B’C’ theo tỉ số k KL Chứng minh Có DABC DA’B’C’ theo tỉ số k Þ Và Xét DA’B’D’ và DABD có (chứng minh trên) Vậy DA’B’D’ DABD Þ Bài 1 (Bài 37 SGK): Vì = 900 mà Þ =900 Þ = 900. Vậy trong hình có 3 tam giác vuông là: DAEB; DEBD và DBCD b) Tính CD: Xét DEAB và DBCDcó: Â = (gt) Þ DEAB DBCD (gt) Þ Þ CD = = 18(cm) Tính BE, BD, ED: Theo định lý Pytago ta có BE = = »18(cm) BD = = » 21,6(cm) ED = =» 28,1(cm) c) Ta có: SBDE = = » 194,4 (cm2) SAEB + SBCD = = (AE.AB + BC.CD) =(10.15 +12.18) =183cm2 Vậy: SBDE > SAEB + SBCD Bài 2 (Bài 39 SGK): Chứng minh a) Vì AB // DC (gt) Þ D0AB D0CD Þ Þ 0A.0D = 0B.0C b) D 0AH D0CK có (cmt) ÞD 0AH D0CK (gg) Þ mà Vì D0AB D0CD Þ Bài 3 (Bài 40 SGK): Xét DABC và DADE có Þ Þ DABC không đồng dạng với DADE Xét tam giác ABC và DAED có: Þ DABC DAED Bài 4 (Bài 43 SGK): a) Các cặp tam giác đồng dạng: Xt có: EB // DC (ABCD là hbh) (1) (g – g). *) và có: (đối đỉnh) (so le trong) Do đó: (2) (g-g) *) Từ (1) và (2) ta suy ra: (g – g). b) Ta có: AB = DC = 12 Þ EB = AB - AE = 12 - 8 = 4 Vì DEAD DEBF (câu a) Þ hay Þ EF = = 5; BF = = 3,5 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG * Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu và thực hành đo đạc khoảng cách giữa các cạnh của các hình tam giác đồng dạng trong thực tế. * Nội dung: GV yêu cầu hs tìm hiểu qua thực tế cuộc sống và Internet các hình đồng dạng. Bài tập vận dụng Cho tam giác ABC có AB = 16,2cm, BC = 24,3cm, AC = 32,7cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP biết tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và: MN lớn hơn cạnh AB là 10,8cm MN bé hơn cạnh AB là 5,4cm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 43+44+45 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C' từ đó suy raA'B'C'~ ABC - Học sinh nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (c.g.c). Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C từ đó suy raA'B'C'~ ABC - Học sinh nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C từ đó suy raA'B'C'~ ABC 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: - Nghiêm túc ,tích cực,chủ động,độc lập và hợp tác trong nhóm - Say sưa, hứng thú học tập và rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh các bài toán về hai tam giác đồng dạng trong hình học. - Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người,quê hương đất nước 4.Năng lực, phẩm chất: - Phát triển tư duy độc lập sáng tạo, ý thức, thói quen tự học, tự nghiên cứu của người học sinh - Phẩm chất, nhân cách trong sáng trung thực phát triển năng lực hợp tác trong công việc - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học - Năng lực thuyết trình,báo cáo: trình bày ý kiến của mình trước tập thể - Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - GV: Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập. - GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của HS: - HS học thuộc nắm vững định nghĩa và định lí talet. - HS Chuẩn bị đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động: + Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng + Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ có thể đồng dạng được không ? a) Mục tiêu: + Tạo sự chú ý, say mê của học sinh vào học bài mới, dự án các phương án giải quyết từng câu hỏi +Học sinh chứng minh thanh thạo hai tam giác đồng dạng (c.c.c), (c.g.c), (g.g) b) Nội dung c) Phương thức tổ chức: GV đưa ra các trường 3 hợp đồng dạng của hai tam giác d) Sản phẩm: Học sinh biết dự đoán và tìm hướng giải quyết việc chứng minh 3 định lí về trường hợp đồng dạng của tam giác B. Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu: - Học sinh nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C' từ đó suy raA'B'C'~ ABC - Học sinh biết chứng minh các bài toán về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Nội dung: Sử dụng sgk và các bài tập trong sách bài tập Phương thức tổ chức: GV đưa ra các trường 3 hợp đồng dạng của hai tam giác Học sinh tìm ra cách chứng minh 3 định lí Sản phẩm: Học sinh biết dự đoán và tìm hướng giải quyết việc chứng minh 3 định lí về trường hợp đồng dạng của tam giác Tiết 43: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: HĐ1: - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? - HS làm bài tập ?1/sgk/73 ( HS dưới lớp làm ra phiếu học tập) - GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1 * HS: AN = AC = 3 cm AM = AB = 2 cm - M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt) MN = = 4 cm ( T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy AMN ~ ABC &AMN = A'B'C' * HĐ2: Giới thiệu bài 2- Bài mới: 1)Định lý:- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời định lý? ABC & A'B'C' GT (1) KL A'B'C' ~ ABC A M N B C A' B' C' * HĐ3: Chứng minh định lý - GV: Cho HS làm việc theo nhóm Nêu các bước chứng minh * HĐ4: Vận dụng định lý 2) áp dụng: - GV: cho HS làm bài tập ?2/74 - HS suy nghĩ trả lời. * HĐ5: tổng kết IV- Củng cố: a) GV: Dùng bảng phụ ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm , B'C' = 15 cm. Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì? - GV: kết luận Vậy A'B'C' ~ ABC b) GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk . A 2 3 M N 4 B 8 C A' 2 3 B' C' 4 1) Định lý: + Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) + Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC) Xét AMN , ABC & A'B'C' có: AMN ~ ABC ( vì MN // BC) do đó: (3) Từ (1)(2)(3) ta có: A'C' = AN (4) B'C' = MN (5) Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c) Vì AMN ~ ABC nên A'B'C' ~ ABC 2) Áp dụng: A 4 6 B C 8 D 3 2 E 4 F 6 H K 5 4 * Ta có: DEF ~ ACB - Theo Pi Ta Go có: ABC vuông ở A có: BC==10 A'B'C' vuông ở A' có: A'C'==12; ABC ~A'B'C' Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có vì ( ) Ta có: Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? b) HS dưới lớp làm ra phiếu học tập (GV phát). 2. Bài mới: HĐ1: Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới - Đo độ dài các đoạn BC, FE - So sánh các tỷ số: từ đó rút ra nhận xét gì 2 tam giác ABC & DEF? - GV cho HS các nhóm làm bài vào phiếu học tập. GV: Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy. Tam giác ABC & Tam giác DEF có 1 góc bằng nhau = 600 và 2 cạnh kề của góc tỷ lệ(2 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau) và bạn thấy được 2 tam giác đó đồng dạng =>Đó chính là nội dung của định lý mà ta sẽ chứng minh sau đây. Định lý : (SGK)/76. GV: Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL của định lý . A A’ M N B’ C’ B C GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn phương pháp chứng minh của mình. + Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ MN//BC + CM : ~ AMN;AMN ~ A'B'C' KL: ABC ~ A'B'C' PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B' - Đặt lên AB đoạn AN= A' B' - CM: AMN = A'B'C' (cgc) - CM: ~ AMN ( ĐL ta let đảo) KL: ABC ~ A'B'C' GV: Thống nhất cách chứng minh . 2) áp dụng: - GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ ( GV dùng bảng phụ) - GV: CHo HS làm bài tập ?3 - GV gọi HS lên bảng vẽ hình. - HS dưới lớp cùng vẽ + Vẽ = 500 + Trên Ax xác định điểm B: AB = 5 + Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5 + Trên Ayxác định điểm E: AE = 2 + Trên Ax xác định điểm D: AD = 3 - HS đứng tạichỗ trả lời 3- Củng cố: - Cho hình vẽ nhận xét các cặp AOC & BOD ; AOD & COB có đồng dạng không? 1. Định lý: ?1. A D 4 3 C B 8 6 E F ; ; => => ~ . Định lý : (SGK)/76. GT ABC & A'B'C' =(1); Â=Â' KL A'B'C' ~ABC Chứng minh -Trên tia AB đặt AM=A'B' Qua M kẻ MN// BC(NAC) AMN ~ ABC => = Vì AM=A'B' nên (2) Từ (1) và (2) AN = A' C' AMN A'B'C' có: AM= A'B'; Â=Â’ ; AN = A'C' nên AMN = A'B'C' (cgc) ~ AMN ABC ~ A'B'C' 2) Áp dụng: ?2 ?3 A 2 3 500 E D 5.5 2 B C AED ~ ABC (cgc) x B A . . O . . C D y OA = 5 ; OC = 8 ; OB = 16 ; OD = 10 Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? 2- Bài mới *HĐ1: Bài toán dẫn đến định lý GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = Chứng minh : A'B'C'~ ABC - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình , ghi GT, KL. * HĐ 2: áp dụng định lý 2) áp dụng - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 7000 700 400 A D M B C E F N P (a) (b) (c) A' D' P M' 700 600 600 500 650 500 B' C' E' F' N' (f) (d) * HĐ3: Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới - GV: Chứng minh rằng nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng * HĐ4: GV: cho HS làm bài tập ?2 - HS làm việc theo nhóm A x 3 D 4,5 y B C - Đại diện các nhóm trả lời 3- Củng cố - Nhắc lại định lý - Giải bài 36/sgk . - HS lên bảng - HS khác làm ra nháp 1. Định lý: Bài toán: ( sgk) ABC & A'B'C GT Â=Â' , KL ABC ~ A'B'C A A' M N B' C’ B C P’ Chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B' - Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N AC) Vì MN//BC ABC ~ AMN (1) Xét AMN & A'B'C có: Â=Â (gt) AM = A'B' ( cách dựng) ( Đồng vị) (gt) ’ ABC ~ A'B'C' * Định lý: ( SGK) 2) áp dụng - Các cặp sau đồng dạng ABC ~ PMN A'B'C' ~ D'E'F' - Các góc tương ứng của 2 ~ bằng nhau ?2 ABC ~ ADB Âchung ; AB2 = AD.AC x = AD = 32 : 4,5 = 2 y = DC = 4,5 - 2 = 2,5 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết 46,47 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HĐ1:Kiểm tra Nêu các phương pháp để chứng minh 2đồng dạng ? Chữa bài 36 *HĐ2: Luyện tập 1) Chữa bài 36 - HS đọc đề bài. - Muốn tìm x ta làm như thế nào? - Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao? - HS lên bảng trình bày A H B C 1 2 D K E GV : Cho học sinh làm trên phiếu học tập _ Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào ~ vì sao ? - Viết đúng tỷ số đồng dạng * Giáo viên cho học sinh làm thêm : Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh: = 3) Chữa bài 40/79 - GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ ( GV: dùng bảng phụ) - GV: Gợi ý: 2 ~ Vì sao? * GV: Cho HS làm thêm Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp C1: theo chứng minh trên ta có: BC = DE. = 25 ( cm) C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10 ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 BC = 25 1)Bài tập 36 A 12,5 B x D 28,5 C ABDvà BDC có: ABD~ BDC =>= + Từ đó ta có : x2= AB.DC = 356,25=>x 18,9 (cm) 2) Chữa bài 38 Vì AB // DE (SLT) (đ2) ABC đồng dạng với EDC (g g) = = Ta có : =x= = 1,75 = y == 4 Vì : BH //DK (So le trong) (1) và = (2) Từ (1) (2) đpcm ! Bài 40/79 A 6 20 15 8 E D B C - Xét ABC & ADE có: Â chung ABC ~ADE ( c.g.c) Bài 46 trang 79 SGK (có hình vẽ sẵn) ABCD là h.thang (AB // CD) A 12,5 B GT AB = 12,5cm; CD = 28,5cm = x KL x = ? D C Giải DABD và DBDC có: = (gt) = ( so le trong do AB // CD) Þ DABD P DBDC (g.g) Þ = hay = Þ x2 = 12,5 . 28,5 Þ x = » 18,9(cm) Bài 5 trang 72 SBT: A DABC; AB = 12cm; AC = 15cm 10 8 GT BC = 18dm; AM = 10cm; AN = 8cm KL MN = ? M N B C Giải Xét DABC và DANM ta có: Þ = = = = = Mặt khác, có chung Vậy DABC P DANM (c.g.c) Từ đó ta có: = hay Þ = 12(cm) Bài tập 3 : a) Tam giác ABC có = 2; AB = 4cm; BC = 5cm. Tính độ dài AC? b) Tính độ dài các cạnh của DABC có = 2 biết rằng số đo các cạnh là 3số tự nhiên liên tiếp. A Giải a) Trên tia đối của tia BA lấy BD = BC B DACD và DABC có chung; = = µ Þ DACD P DABC (g.g) Þ = Þ AC2 = AB. AD D C = 4 . 9 = 6 Þ AC = 6(cm) b) Gọi số đo của cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. Theo câu (a) ta có. AC2 = AB. AD = AB(AB+BC) Þ b2 = c(c+a) = c2 + ac (1) Ta có b > c (đối diện với góc lớn hơn) nên chỉ có 2 khả năng là: b = c + 1 hoặc b = c + 2 * Nếu b = c + 1 thì từ (1) Þ (c + 1)2 = c2 + ac Þ 2c + 1 = ac Þ c(a-2) = 1 (loại) vì c = 1 ; a = ; b = 2 không là các cạnh của 1 tam giác * Nếu b = c + 2 thì từ (1) Þ (c + 2)2 = c2 + ac Þ 4c + 4 = ac Þ c(a - 4) = 4 Xét c = 1, 2, 4 chỉ có c = 4; a = 5; 5 = 6 thỏa mãn bài toán. Vậy AB = 4cm; BC = 5cm; AC = 6cm. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. Bài tập đề nghị: + Bài 1: Cho DABC vuông ở A, có AB = 24cm; AC = 18cm; đường trung trực của BC cắt BC, BA, CA lần lượt ở M, , D. Tính độ dài các đoạn BC, B, CD. + Bài 2: Hình thoi BEDF nội tiếp DABC (EÎ AB; D Î AC; F Î AC) Tính cạnh hình thoi biết AB = 4cm; BC = 6cm. Tổng quát với BC = a, BC = c. Chứng minh rằng BD < với AB = c; BC = a. Tính độ dài AB, BC biết AD = m; DC = n. Cạnh hình thoi bằng d. Học sinh làm các bài tập sau: Bài tập 30,32,37/ sgk E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật - GV: Cho HS hoạt động theo từng nhóm trao đổi và tìm cách đo chiều cao của cây và GV nêu cách làm C' C B A A' - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm báo cáo và rút ra cách làm đúng nhât. - VD: Đo AB = 1,5, A'B = 4,5 ; AC = 2 Thì cây cao mấy m? - HS Thay số tính chiều cao HĐ2: Tìm cách đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được. 2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được - GV: Cho HS xem H55 Tính khoảng cách AB ? A B a C - HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm tìm cách đo được khoảng cách nói trên - HS Suy nghĩ phát biểu theo từng nhóm HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ TỰ HỌC Làm các bài tập, 31 /75 sgk HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau Làm các bài tập:, 33, 34 ( sgk) Làm các bài tập, 38, 39 / sgk Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 48;49 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu Kiến thức: - Nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Nắm được tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. - Biết cách tính độ cao của tòa nhà, ngọn tháp hay 1 cây nào đó mà không cần lên đến đỉnh. Kĩ năng: - Chứng minh được định lí 1. - Nhận biết, chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng có cơ sở. Chứng minh đặc tính hình học qua việc chứng minh tam giác vuông đồng dạng. - Bước đầu hình thành kĩ năng đo đạc tính toán. Thái độ: - Ý thức tổ chức kỉ luật cao trong hoạt động nhóm - Chủ động sáng tạo trong tự nghiên cứu. - Tìm tòi liên hệ lí thuyết với bài tập và thực tế. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, linh hoạt trong vận dụng. - Kiên trì, cẩn thận, đoàn kết, phối hợp trong nhóm học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: máy chiếu, phấn màu, máy tính casio, thước. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, máy tính casio, dụng cụ học tập toán, giấy nháp. III. Tiến trình dạy học 1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới. + Dự kiến các phương án giải quyết tình huống trong các bức tranh. - Nội dung: Đưa ra các bức tranh kèm theo câu hỏi đặt vấn đề. - Phương thức tổ chức: Chia lớp thành 4 nhóm HS quan sát tranh trên màn hình và thảo luận. - Sản phẩm: Đưa ra các dự đoán và dự kiến phương pháp giải quyết tình huống. Hình ảnh cột đèn Hình ảnh ống khói Có cách nào để đo chiều cao của cột đèn; chiều cao của ống khói ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. - Mục tiêu: HS nắm được hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Nội dung: HS chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng. - phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm thuyết trình cho nhau nghe và cho cả lớp nghe. - Sản phẩm: HS tự rút ra được
Tài liệu đính kèm: