Giáo án môn Toán 8 - Trường THCS Kim Ngọc

 A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

- Kỹ năng: trình bày biến đổi phương trình.

- Thái độ: phát triển Tư duy lô gíc chính xác cho HS

 B. CHUẨN BỊ :

 - GV: giáo án, SGK, SBT, .

 - HS: sgk, SBT. Ôn tập bài cũ .

 I. Tổ Chức:

 Sĩ số 8C / 28

 

doc 85 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Trường THCS Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d)S ={-8;}
- GV cho HS nhận xét
4) Chữa bài 53
GV
- cho HS lµm theo nhãm
- gọi HS lên bảng chữa bài tập.
- gọi HS đối chiếu kết quả và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS giải cách khác 
 IV. Củng cố 
GV: nh¾c l¹i mét sè d¹ng ph­¬ng tr×nh võa gi¶i
GV Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt 
HS trả lời theo câu hỏi của GV 
+ Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
+Có thể phương trình mới không tươngđương
+ Điều kiện a 0
-Học sinh đánh dấu ô cuối cùng
-Điều kiện xác định phương trình (Mẫu thức 0)
HS: 
lắng nghe và tr¶ lêi c©u hái
Bài 50 (Tr33-sgk)
- Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập 
KQ: a) S ={3 }
 b) Vô nghiệm : S =
 c) S ={2}
 d) S ={-}
Bài 51
-Học sinh giải và đọc kết quả 
b) 4x2 - 1= (2x+1)(3x-5)
 (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
( 2x+1 ) ( -x +4) = 0 => S = { -; -4 }
 c) (x+1)2 = 4(x2-2x+1)
 (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. 
Vậy S={3; }
d) 2x3+5x2-3x =0
x(2x2+5x-3)= 0
x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 }
Bài 52 
HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
a)-= (1)
 ĐKXĐ: x0; x 
(1)-= 
 óx-3=5(2x-3) x-3-10x+15 = 0
 9x =12x = = (thoả mãn,)
 Vậy S ={}
Bài 53: Giải phương trình :
 +=+
(+1)+(+1)=(+1)+(+1)
+=+
(x+10)(+--) = 0
x = -10
Vậy S ={ -10 }
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
 V. Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập tiếp c¸c kiÕn thøc cßn l¹i trong ch­¬ng III....
-Làm các bài 54; 55;56 (Trang 34-SGK)
-Làm các bài 66; 67; 68; 69; 70 (Trang 17-SBT)
 ..................................................................................................................
Ngày soạn:01/03/2016 Tiết 55:
Ngày dạy:07/03/2016 ÔN TẬP CHƯƠNG III
 (Với sự trợ giúp của máy tính casio, Vinacal,...)
 A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương, HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
+ Rèn Kỹ năng: Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp, kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
+Thái độ: HS cã tư duy phân tích tổng hợp Tư duy lô gíc; Phương pháp trình bày
 B.CHUẨN BI: 
- GV: Bài soạn, máy chiếu , sgk, SBT
- HS: Ôn tập nắm chắc lý thuyết của chương, SGK, SBT
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Hoạt động 1: Tổ Chức:
 Sĩ số 8C / 28
Hoạt động cuả GV 
Hoạt động cuả HS
II. Hoạt động 2- Kiểm tra 
 GV cho HS lên bảng làm các bài tập 
1) Tìm 3 PT bậc nhất có 1 nghiệm là -3
2) Tìm m biết phương trình 
 2x + 5 = 2m +1 có 1 nghiệm là -1 
GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
III Hoạt động 3- ôn tập
1) Chữa bài 52
Giải phương trình
d) (2x + 3)= (x - 5) 
GV
- cho hs lµm theo nhãm.
Cho hs c¸c nhãm lªn tr×nh bµy
GV:
NhËn xÐt ®¸nh gi¸
2) Chữa bài 54
GV
-Cho hs ®äc bµi to¸n vµ ph©n tÝch c¸ch gi¶i
-H­íng dÉn HS c¸ch gi¶i
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và B ( x > 0)
- Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình.
GV
Cho 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
3) Chữa bài 55
- GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối.
- GV cho HS làm bài tập.
GV:
NhËn xÐt ®¸nh gi¸
4) Chữa bài 56
GV
-Cho hs ®äc bµi to¸n vµ ph©n tÝch c¸ch gi¶i
GV
 - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định).
- Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu?
- Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ?
- Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu?
- Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu?
GV
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào?
GV
- cho Một HS lên bảng giải phương trình.
- cho HS trả lời bài toán.
IV. Hoạt động 4 :Củng cố
GV: 
Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương
- Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu
- Phương trình tương đương
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-HS 1 lên bảng : 2x+6 = 0 ; 
 3x +18 =0 ;
 x + 3 = 0
HS2) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên : 
2(-1) + 5 = 2m +1 m = 1 
- HS nhận xét và ghi bài
1) Chữa bài 52
Giải phương trình
(2x + 3)= (x - 5) 
(2x + 3 - x +5) = 0
= 0
= 0
 - 4x + 10 = 0 hoặc x + 8 = 0 
 x = hoặc x = - 8
Bài 54. SGK : 
hs ®äc bµi to¸n vµ ph©n tÝch c¸ch gi¶i
VT
TG
QĐ
Xuôi dòng
4
x
Ngược dòng
5
x
- HS làm việc theo nhóm
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và B ( x > 0)
Vận tốc xuôi dòng là : (km/h)
Vận tốc ngược dòng là : (km/h)
 Theo bài ra ta có PT: = +4x= 80
Chữa bài 55
HS Gi¶i
Gọi lượng nước cần thêm là x(g) (x>0)
Ta có phương trình: 
 ( 200 + x ) = 50 x = 50
Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g)
Chữa bài 56
- HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV
HS: Gi¶i
Gọi x(đồng) là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất; (x > 0). 
Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức:
- Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ)
- Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x+150)(đ)
- Giá tiền của 15 số tiếp theo là:
 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350)
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình:
[100x+50( x +150)+15( x + 350)].=95700
x = 450.
Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ)
HS
L¾ng nghe vµ ghi nhí
 V- Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa, giải tiếp các bài còn lại
- Ôn lại tất cả kiến thức lý thuyết cña ch­¬ng
- ChuÈn bÞ tèt cho Giờ sau kiểm tra 45 phút
 ....................................................................................................................
Ngày soạn: 01/03/ 2016 Tiết 56 :
Ngày dạy: 11/03/ 2016. KIỂM TRA 45 phót (CHƯƠNG III)
 A. MỤC TIÊU : 
 - Kiến thức: KiÓm tra HS vÒ khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
 - kỹ năng: Rèn kỹ năng Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT dạng PT bậc nhất, Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT ....
- Thái độ : GD cho HS ý thức tự giác , tích cực làm bài .
 B. chuÈn bÞ.
- GV: gi¸o ¸n, chuÈn bÞ ®Ò kiÓm tra cho hs
- hs: «n tËp tèt c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ pt bËc nhÊt mét Èn.
 C. Néi dung
I. Hoạt động 1: Tổ Chức:
 Sĩ số 8C / 28
II. KIỂM TRA
 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : 
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái niệm về PT, PTTĐ
1
 0,5
1
 0,5 
2
 1
PT bậc nhất một ẩn , PT 
Tích PT chứa ẩn ở mẫu .
2
 1
2
 1
2
 2
2
 2
8
 6
Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn .
1 
 3
1 
3
Tổng
3
 1,5
5
 3,5
3
 5
11
 10
 B.ĐỀ KIỂM TRA : ( HS chän 1 trong hai ®Ò sau )
 * Đề 1
1/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) 
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng
Câu 1: Phương trình: có nghiệm là:
	A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 2: Phương trình: tương đương với phương trình nào sau đây ?
	A. 	 B. 	 C. 	 D..
Câu 3: Điều kiện của phương trình: là:
	A. B.	 C.	 D. 
Câu 4: Số tự nhiên có hai chữ số, số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Biết chữ số hàng chục là 3. Vậy số đó là:
	A. 23	B. 36 	 C. 39	 D. 	63
Câu 5: Chiều rộng của một cái sân hình chữ nhật là x (m) với (x > 0) chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích của sân là:
	A. 3x (m2)	B. 3x2 (m2)	 C. 3 + x2 (m2)	 D.	4 x (m2).
Câu 6: Một người đi xe đạp với vận tốc là 12 km/h, thời gian để người đó đi được quãng đường dài x (km) là:
	A. 12x (h)	B. (h)	 C. (h)	 D. (h).
 2/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm) 
 Giải phương trình sau :
	a) 	 b) 	
 c) 	 d) x4 + x3 + x + 1 = 0 Câu 2: (3,0 điểm) 
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5giờ 30 phút. Tính quãng đường AB ? 
* Đề 2
1/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng
Câu 1: Phương trình: có nghiệm là:
	A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 2: Phương trình: tương đương với phương trình nào sau đây ?
	A. 	 B. 	 C. 	 D. .
Câu 3: Điều kiện của phương trình: là:
	A. B.	 C. D.	 
 Câu 4: Số tự nhiên có hai chữ số, số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Biết chữ số hàng chục là 3. Vậy số đó là:
	A. 36	B. 63 	 C. 23	 D. 39
Câu 5: 
Chiều rộng của một cái sân hình chữ nhật là x (m) với (x > 0) chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích của sân là:
	A. 3x (m2)	B.	4 x (m2). C. 3 + x2 (m2) D. 3x2 (m2)
Câu 6: Một người đi xe đạp với vận tốc là 12 km/h, thời gian để người đó đi được quãng đường dài x (km) là: A. (h) B. (h)	 C. (h). D. 12x (h) 
 2/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm) 
 Giải phương trình sau :
	a) 	 b) 	
	c) d).
Câu 2: (3,0 điểm) 	
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình 
 Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 15 đơn vị. Nếu tăng tử số thên 3 đơn vị, giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì ta được phân số bằng . Tìm phân số đã cho? 
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : 
* Đề 1
1. Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3,0 đ)
 Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
1- D
2- B
3- C
4- B
5- B
6- B
2.Phần tự luận : ( 7,0 đ) 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
Bài 1
( 4,0 đ )
a) 3x – 2 = 0 3x = 2 x = Vậy S = 
b ) ĐKXĐ : x 1
 ó x( x + 1) - 2x = 0 
x2 - x = 0 
x( x - 1) = 0
 ó x = 0 hoặc x = 1( loại vì ĐKXĐ ) . 
 Vậy S = 
c) ó x2 + x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
 ó 3x = 24 ó x = 8 . Vậy S = 
d) ó ( x + 1)2 ( x2 - x + 1) = 0 ó x = - 1. Vậy S = 
1đ
1đ
1đ
1đ
Bài 2
( 3,0 đ) 
Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 
Thời gian đi từ A đến B là h 
Thời gian đi từ B đến A là h . Đổi : 5h30’ = h 
Theo bài ra ta có PT : 
 ó 4x + 5x +120 = 660 ó 9x = 540 ó x = 60 .
Vậy quãng đường AB dài 60 km .
0,25®
0,5®
1®
1®
0,25®
* §Ò 2	
1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
	1. B	 2. A	 3. D	4. A	 5. D	 6. C
2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
a)
Vậy phương trình có nghiệm 
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 1
b)
Vậy phương trình có nghiệm 
0,5 đ
0,25đ 
0,25 đ
c)
Điều kiện: 
Vậy phương trình có nghiệm: 
0,25 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
d)
Vậy phương trình có nghiệm:
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2:
Gọi tử phân số là x (Điều kiện x Z). 
Ta có phân số lúc đầu: ()
Theo bài toán ta có phương trình:
Vậy phân số cần tìm: 
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
 IV. NhËn xÐt
 - GV thu bµi sau ®ã nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. ý thức chuẩn bị dụng cụ học tập , thái độ trong khi kiểm tra , tính tự giác , tinh thần , thái độ
 - cã thÓ gi¶i ®¸p mét sè c©u hái cña hs.
	 V. Hưíng dÉn häc ë nhµ	
 - ¤n tËp c¸c d¹ng bµi tËp chư¬ng III đã học 
 - H·y chÐp ®Ò vµ lµm vµo vë bµi tËp.
- đọc trước bài: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 ..................................................................................................................
Ngày soạn:08/3/2016 CHƯƠNG IV :
Ngày dạy :14/3/2016 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Tiết 57:
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
 A. MỤC TIÊU 
- Kiến thức:HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
 Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT 
- Kỹ năng: Trình bày biến đổi, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Thái độ : HS cã thªm Tư duy lô gíc vµ yªu thÝch m«n häc
 B. CHUẨN BỊ :
GV: gi¸o ¸n, SGK, SBT, b¶ng phô... 
HS: Nghiên cứu trước bài. Sgk, SBT...
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Hoạt động 1: Tổ Chức:
 Sĩ số 8C / 28
 Hoạt động cuả GV 
Hoạt động cuả HS
II- Kiểm tra:
GV: Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ?
GV nhËn xÐt
III- Bài mới:
* Họat động 2: 
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số
 GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì?
 | | | | | | | |
 -2 -1 0 1 3 4 5
- GV: cho HS làm bài tập ?1
- GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ như thế nào?
- GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b
+ Số a không nhỏ hơn số b: a b
+ Số a không lớn hơn số b: a b
+ c là một số không âm: c 0
* Ví dụ: x2 0 x; - x2 0 x
 y 3 ( số y không lớn hơn 3)
*Hoạt động 3: GV đưa ra khái niệm BĐT
2) Bất đẳng thức
- GV giới thiệu khái niệm BĐT.
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; 
a b là bất đẳng thức.
 a là vế trái; b là vế phải
- GV: Nêu Ví dụ
* Hoạt động 4: 
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 - GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống.
 - 4 2 ; - 4 + 3 2 + 3 ; 5 3 ; 
5 + 3  3 + 3 ; 4  -1 ; 4 + 5  - 1 + 5
 - 1,4  - 1,41; - 1,4 + 2  - 1,41 + 2
GV: H­íng dÉn l¹i HS c¸ch tÝnh trªn h×nh vÏ(Treo trªn b¶ng phô)
GV: Đưa ra câu hỏi
+ Nếu a > 1 thì a +2  1 + 2
+ Nếu a <1 thì a +2  1 + 2
 GV: Cho HS nhận xét và kết luận
- cho HS phát biểu tính chất
GV: Cho HS trả lời bài tập ? 2
GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3
 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức:
 - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777)
- cho HS làm ?4.
 So sánh: & 3 ; + 2 & 5
HS: Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
HS: Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
HS: lµm ?1
a) 1,53 - 2,41
c) ; d) 
- Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a b
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. 
Kí hiệu là: a b
2) Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng : a > b hay a < b; 
a b; a b là bất đẳng thức.
 a là vế trái; 
b là vế phải
* Ví dụ: 7 + ( -3) > -5
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
HS
Suy nghÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV
HS: Theo dâi b¶ng phô vµ nghe gi¶ng
HS nhận xét và kết luận
HS phát biểu tính chất
* Tính chất: ( sgk)
Với 3 số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c > b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
HS: Lµm ?2
a, -4 < 2 à -4+(-3) < 2+(-3) hay -7<-1
b, -4 < 2 à-4+c < 2+c 
HS Lµm ?3 -2004 > -2005
 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)
+ Lµm ?4: + 2 < 3+2
 => + 2 < 5
 IV- Củng cố:
+ GV nh¾c l¹i c¸c néi dung bµi võa häc. kh¾c s©u kiÕn thøc c¬ b¶n vµ träng t©m bµi
+ cho HS Làm bài tập 1. yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao?
§S: Kh¼ng ®Þnh ®óng : b, c, d.
 Kh¼ng ®Þnh sai : a.
? Lµm bµi tËp sè 2/SGK-37?
§S: a ) a a + 1 < b + 1.
a a + (–2) < b + (–2) hay a – 2 < b – 2. 
 bµi tËp sè 3/SGK-37?
§S: a) a - 5 ³ b - 5 => a ³ b
 b) 15 + a £ 15 + b => a £ b
 bµi 4/SGK-37?
§S: -àg¸o dôc luËt ATGT cho HS
 V- Hướng dẫn về nhà:
- Häc bµi cò, nắm chắc tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
- Làm các bài tập 2; 3;4 Trang 37/ SGK. Bµi 5; 6, 7, 8, 9 Trang 50; 51( SBT)
HD: Bµi 7/SBT-42: m- n=2àm-n> 0àm> n
- §äc tr­íc bµi: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân...`
 ............................................................................................................
Ngày soạn:10/3/2016 Tiết 58:
N.Giảng:18/3/2016 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
 A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Kỹ năng: RÌn K.năng Trình bày biến đổi, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Thái độ: HS cã thªm Tư duy lô gíc vµ yªu thÝch m«n häc
 B. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài soạn, SGK, SBT, b¶ng phô
- HS: Nghiên cứu trước bài, làm bài tập về nhà. SGK, SBT
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 I. Hoạt động 1: Tổ Chức:
 Sĩ số 8C / 28
Hoạt động cuả GV 
Hoạt động cuả HS
II. Hoạt động 2- Kiểm tra:
a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?
b/ H·y gi¶i Bµi tËp 3 Trang 37.sgk?
GV nhËn xÐt
 III- Bài mới :
* Hoạt động 3: 1) Liên hệ giữa thứ tự và 
 phép nhân với số dương
 - GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả:
 -2 < 3 thì -2.2 < 3.2
?NhËn xÐt g× vÒ chiÒu cña hai B§T trªn?
- GV cho HS làm ?1
GV: 
chốt lại và cho HS phát biểu Tính chất thành lời
GV cho HS làm bài ?2
Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ (.)
a) (- 15,2).3,5 . (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 .. (-5,3).2,2
HĐ 4: 2) Liên hệ giữa thứ tự và 
 phép nhân với số âm :
- GV: Cho HS làm ra phiếu học tập
Điền dấu > hoặc < vào ô trống (.)
+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-2) .... 3 (-2)
+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-5) .... 3(-5)
Dự đoán:
+ Từ -2 3.c ( c < 0)
GV : Treo b¶ng phô vÏ hai trôc sè SGK-38 ®Ó minh häa cho nhËn xÐt trªn
?Trong vÝ dô trªn B§T t¹o thµnh cã chiÒu nh­ thÕ nµo so víi B§T ban ®Çu?
GV: Kh¼ng ®Þnh l¹i
?cho hs Lµm ?3
?So s¸nh -345 vµ c víi 0 ?
- GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất
“Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều”
- GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5
 Cho hs lên trình bày
GV: nhËn xÐt
* Hoạt động 5: 
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự
GV
Với 3 số a, b, c nếu a > b & b > c thì ta có kết luận gì ?
+ Nếu a < b và b < c thì a < c
+ Nếu a b và b c thì a c
 Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
- GV hướng dẫn HS CM.....
- như vậy ta có thể dùng T/c bắc cầu để C/m BĐT
IV: Hoạt động 6: - Củng cố:
GV: nh¾c l¹i néi dung bµi häc
GV cho HS làm baì tập 5.
GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao?
Lµm bµi 6/SGK-39
§S: V× a < bà2.a < 2.b
 a < bà a+a < b+a hay 2a < a+b
 a < bà a+b < b+b hay a+b < 2b
 a b. (-1) hay –a >-b
HS lên bảng trả lời phần a 
Làm BT phần b 
HS kh¸c nhËn xÐt
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
 với số dương
HS: Quan s¸t trªn b¶ng phô vµ nghe gi¶ng
HS: Hai B§T trªn cïng chiÒu
HS làm ?1
a) -2 -2.5091 < 3.5091
b) -2 -2.c 0 )
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c & c > 0 :
+ Nếu a < b thì ac < bc
+ Nếu a > b thì ac > bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
HS lµm ?2
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
HS
+ Từ -2 3 (-2)
+ Từ -2 3(-5)
Dự đoán:
+ Từ -2 3.c ( c < 0)
HS : Quan s¸t trªn b¶ng phô vµ nghe gi¶ng
HS: B§T t¹o thµnh Ng­îc chiÒu so víi B§T ban ®Çu 
HS : Lµm ?3
a) -2 3.(-345) 
 v× 690 > -1035
b) Dù ®o¸n:
+ Tõ -2 3.c ( c < 0)
HS : -345 < 0 ; c < 0
HS phát biểu T/C
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c & c < 0 :
+ Nếu a bc
+ Nếu a > b thì ac < bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
HS lµm ?4
- Ta có: a - 4b
HS lµm ?5
nếu a > b thì: , ( c > 0)
 ; ( c < 0)
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự
HS:
+ Nếu a > b và b > c thì a > c
+ Nếu a < b và b < c thì a < c
+ Nếu a b và b c thì a c
*Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
C/m
Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được: a+2 > b+2
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 >-1 ta được: b+2 > b - 1
Theo tính chất bắc cầu ta có: a + 2 > b – 1
Bài tập 5
a) Đúng vì:
 - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0 x
Bµi 6/SGK-39
HS: dưới lớp và hs trên bảng thực hiện giải 
HS kh¸c nhËn xÐt
 V- Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi cò, thuéc tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n, tÝnh chÊt b¾c cÇu.
- Làm các bài tập 7; 8; 9;11 Trang 39; 40/ SGK. 
 Bµi 11;12;13;14;15Trang 52( SBT)
HD: bµi 11/SGK-40: 
 a < bà 3a < 3bà 3a+1 < 3b+1
- chuÈn bÞ ®Ó tiÕt sau luyÖn tËp....
 .
Ngày soạn:15/3/2016 Tiết 59: LUYỆN TẬP
Ngày gi¶ng:21/3/2016 
 A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
 + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng 
 + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 + Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Kỹ năng: RÌn Kỹ năng Trình bày biến đổi, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Thái độ: HS cã thªm Tư duy lô gíc vµ yªu thÝch m«n häc
 B. CHUẨN BỊ :
GV: Bài soạn, SGK, SBT, b¶ng phô
HS: Nghiên cứu trước bài, làm bài tập về nhà. SGK, SBT
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 I. Hoạt động 1: Tổ Chức:
 Sĩ số 8C / 28
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
II. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV
? Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?
GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ cho ®iÓm HS
III. Hoạt động 3: -Luyện tập: 
1) Chữa bài 9 (Trang 40/ sgk)
- GV: Cho HS trả lời
2) Chữa bài 10 (Trang 40/ sgk)
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
a) (-2).3 < - 4,5
b)Từ (-2).3 <- 4,5 ta có: (-2).3.10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
3) Chữa bài 12(Trang 40/ sgk)
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS (nÕu cã )
4) Chữa bài 11(Trang 40/ sgk)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS (nÕu cã )
a) Từ a 0 
 3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b do - 2< 0 
 -2a - 5 > -2b – 5
5) Chữa bài 13(Trang 40/ sgk) (a,d)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
- GV: Chốt lại và kết luận cho HS
6) Chữa bài 16/( sbt)
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m 1 - 5n
 GV Hướng dẫn:
Từ m - 5n 
Do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 hãy so sánh 3- 5n và 1- 5n? .
 từ (*) và (**) ta có điều gì? 
GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu
IV- Củng cố:
 - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh 
- Làm bài 20a ( sbt)
Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với 
m - n ta phải biết dấu của m - n
* Hướng dẫn: từ m < n ta có 
 m - n < 0
 Do a < b và m - n < 0 
 a( m - n ) > b(m - n)
HS trả lời 
HS kh¸c nhËn xÐt ®¸nh gi¸
1) Chữa bài 9/ sgk
+ Câu: a, c, d sai
+ Câu: b đúng
2) Chữa bài 10/ sgk
HS lên bảng chữa bài 
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: 
(-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
Từ -2 0)
nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14
4) Chữa bài 11/ sgk
a) Từ a 0 ta có: 3a < 3b 
3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b , 
-2a - 5 > -2b - 5
HS: nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có : 
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 
 a < b
d) Từ -2a + 3 -2b + 3 ta có: 
 - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
-2a -2b Do - 2 < 0 
a b
6) Chữa bài 16/( sbt)
HS Các nhóm trao đổi
Từ m - 5n
 do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 3 – 5n > 1 – 5n (**)
 từ (*) và (**)
 ta có 3 - 5m > 1 - 5n
HS: n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12271855.doc