Giáo án môn Toán 9 - Bùi Trung Kha

CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tờn bài soạn: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Ngày soạn:08/08/2016

Tiết:01

Tuần dạy: 01

1/ Mục tiêu:

1.1) Kiến thức: Học sinh hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1.2 )Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế

1.3 )Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

 2/ Chuẩn bị:

2.1.Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng-ờke-com pa-bảng phụ-phấn màu

- Học liệu:SGK, SGV,Chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu giảm tải, SBT, MTBT.

2.2. Chuẩn bị của HS: SGK-thước thẳng- ờke -com pa, MTBT

3/Tổ chức các hoạt động dạy học:

 3.1)Ổn định lớp:

3.2) Kiểm tra bài cũ:

3.3) Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: (5 phút)

 

doc 93 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Bùi Trung Kha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uông.
1.3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
2/ Chuẩn bị:
2.1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke
2.2/HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT
3/ Hoạt động dạy học:
 3.1/ Ổn định lớp:
 3.2/ Kiểm tra bài cũ:
 3.2/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp với ôn tập lý thuyết (13 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
	HS1: Cho 
	Hãy viết các hệ thức biểu thị quan hệ giữa cạnh và góc trong 
	HS2: Chữa bài 40 (SGK)
	 H: Để giải 1 tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy cạnh và góc? Có lưu ý gì về 
 số cạnh?
 Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp, thảo luận nhúm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
BT: Dựng góc nhọn . Biết 
a) 
b) 
c) 
d) 
-GV yêu cầu học sinh cả lớp dựng hình vào vở
-GV kiểm tra việc dựng hình của học sinh
-GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc nhọn (một trường hợp)
-Sau đó gọi lần lượt HS lên bảng làm các phần còn lại
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 38 (SGK)
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-Đề bài yêu cầu tính gì?
 Hãy nêu cách tính?
-GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 39-SGK
-GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu
-Theo đề bài ta phải tính độ dài nào?
 Hãy nêu cách tính?
 GV kết luận.
Học sinh làm bài tập vào vở
theo 2 bước
-Nêu cách dựng, dựng hình
-CM hình vừa dựng T/m yêu cầu đề bài
-Học sinh lần lượt lên bảng làm các phần còn lại
-HS lớp nhận xét, góp ý
-HS đọc đề bài, quan sát kỹ hình vẽ, đọc hình vẽ
HS: Tính AB = ?
 IB = ?; IA = ?
; 
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m
HS còn lại làm bài vào vở
-HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở
HS: Tính CD (khoảng cách giữa hai cọc)
HS: CD = ?
 CE = ? DE = ?
 ......................
Bài 35 (SBT)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 38 (SGK)
-Xét có:
IB = IK. tg(500 + 150)
 = IK. tg 650 
-Xét có:
IA = IK. tg 500
Bài 39 (SGK)
-Xét có:
-Xét có:
Vậy
4/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2 phút)
Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết
BTVN: 41, 42, 43 (SGK) và 87, 88, 90, 93 (SBT)
Gợi ý: Bài 42 (SGK)
-Ta thấy: 
và ; 
Khi đó: 
Vậy chân thang đặt cách chân tường từ 1-1,5m ...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tờn bài soạn: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:03/10/2016
Tiết:17
Tuần dạy: 09
1/ Mục tiêu:
Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức chương I của học sinh
Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học và khả năng tư duy của học sinh
2/ Chuẩn bị:
 GV: Đề kiểm tra
 HS: Dụng cụ học tập, giấy kiểm tra
3/ Nội dung:
3.1: Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tờn 
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV
Nhận biết được cỏc hệ thức qua hỡnh vẽ
Hiểu được mối quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng
Võn dụng cỏc hệ thức tớnh toỏn cỏc yếu tố cũn thiếu trong TGV
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1,5
15%
1
1,5
15%
1
1
10%
4
5điểm
50%
2.Tỷ số lượng giỏc của gúc nhọn
Hiểu mối liờn hệ giữa cỏc tỷ số của cỏc gúc phụ nhau, cỏc cụng thức liờn quan
Tớnh tỷ số lượng giỏc của gúc nhọn, suy ra gúc khi biết một TSLG của nú
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1
1,5
15%
1
1
10%
2
2,5điểm
25%
3. Một số hệ thức giữa cạnh và gúc trong TGV, giải TGV.
Nhận biết hệ thức thụng qua hỡnh vẽ
Giải được tam giỏc vuụng và vận dụng cỏc kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giỏc vuụng , tớnh diện tớch.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ
2
2,5
25%
2
2,5điểm
25%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3,5
35%
2
3
30%
1
1,5
15%
2
2
20%
8
10
100%
3.2: Đề kiểm tra:
Bài 1: (3,5 điểm)
 a) Tỡm x trờn hỡnh vẽ sau
b) Cho , AC= 5cm. Tớnh AB
c) Tỡm x, y trờn hỡnh vẽ 
Bài 2 : ( 1 điểm ) Tớnh : 
Bài 3 : (4,5 điểm). Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH, AB = 3cm, 
BC = 6cm. 1/ Giải tam giỏc vuụng ABC
	2/ Gọi E, F lần lượt là hỡnh chiếu của H trờn cạnh AB và AC:
	a/ Tớnh độ dài AH và chứng minh: EF = AH.
	b/ Tớnh: EAEB + AFFC
Bài 4: (1 điểm) Biết sin a = . Tớnh giỏ trị của biểu thức: A = 2sin2 a + 5cos2 a.
3.3/ Đỏp ỏn và biểu điểm:
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Bài 1
(3,5 đ)
Bài 2 : 
( 1đ ) 
Bài 3
(4,5 đ)
a) cú:
( hệ thức lượng 
 trong tam giỏcvuụng )
Hay:x2 = 4.9 =36 => x = 6
b) cú:
Theo định nghĩa tỉ số lượng giỏc
 của gúc nhọn, ta cú:
c) Ta cú : 62 = 3.x ( hệ thức lượng 
 trong tam giỏcvuụng )
 => x = 36 : 3 = 12 (đvđd)
Áp dụng định lý Pitago, ta cú : 
y2 = 62 + x2 = 62 + 122 
= 36 + 144 = 180
y = ≈ 13,4
Tớnh : 
 = (cos2200 + sin2200) + (cos2400 + sin2400) 
 = 1 + 1 =2
 Hỡnh vẽ đỳng	
1/ Giải tam giỏc vuụng ABC
ABC vuụng tại A, nờn:
CosB = 	
Do đú: 	
AC = BCsinB = 6sin600 = cm
2/Gọi E, F lần lượt là hỡnh chiếu của H trờn cạnh AB và AC:
a/ Tớnh độ dài AH và chứng minh EF = AH 
AHB vuụng tại H nờn: 
AH = AB.sinB = 3.sin600 = cm	Tứ giỏc AEHF cú: (gt)	Nờn tứ giỏ AEHF là hỡnh chữ nhật
 EF = AH	
b/ Tớnh: EAEB + AFFC
	Ta cú: EAEB = HE2 ; AFFC = FH2
	Nờn EAEB + AFFC = HE2 + FH2 = EF2
	Mà EF = AH (cmt)	
Do đú: EAEB + AFFC =AH2 = cm
1điểm
1điểm
1,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,5điểm
Bài 4
(1đ)
 Biết sin a = . Tớnh giỏ trị của biểu thức: 
A = 2sin2 a + 5cos2 a.
Ta cú: 	sin2 + cos2 = 1	Cos2 = 1- sin2 = 1- =	
Do đú: A = 2sin2 a + 5cos2 a =
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
3.4/ Thống kờ điểm số:
Lớp
TSHS
0 - < 3
3 - < 5
5 - < 7
7 - < 9
9 - 10
9/1
30
9/2
28
Tổng
58
3.5/ Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra:
 	 *Ưu điểm: 
 	 * Khuyết điểm: .
3.6/ Biện phỏp khắc phục: 
 Chương II: đường tròn
Tờn bài dạy: sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn:03/100/2016
Tiết:18
Tuần dạy: 09
1/ Mục tiêu:
 1.1/ Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa đường tròn, hình tròn và các cách xác định một đường tròn. Nắm được các tính chất của đường tròn và thấy được sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn
 1.2/ Kỹ năng: Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. Biết cách xác định tâm của đường tròn.
 1.3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
2/ Chuẩn bị:
	2.1/ GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-1 tấm bìa hình tròn
	2.2/ HS: SGK-thước thẳng-com pa
3/ Hoạt động dạy học:
 3.1/ Ổn định lớp:
 3.2/ Kiểm tra bài cũ:
 3.3/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (3 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp , Thuyết trỡnh.
	GV giới thiệu 4 chủ đề của chương:
	Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn
	Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
	Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn
	Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác
 Hoạt động 2:Nhắc lại về đường tròn (8 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R
-Nêu định nghĩa đường tròn?
-GV đưa bảng phụ giới thiệu 
-HS vẽ hình vào vở và nêu định nghĩa đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn:
Kí hiệu: (O)
hoặc (O; R)
3 vị trí của điểm M đ/v (O; R)
-Em hãy cho biết các hệ thức l/kệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của (O; R) trong
 từng trường hợp?
-GV yêu cầu HS làm ?1-SGK
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
 GV kết luận.
Học sinh làm ?1 vào vở
-Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán
?1: H nằm ngoài đường tròn (O) OH > R
-K nằm trong đường tròn (O)
 OK < R
-Xét có OH > OK
 (q.hệ cạnh ...)
Hoạt động 3: Cách xác định đường tròn (15 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
H: Một đường tròn được xđ khi biết những yếu tố nào?
GV: Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn?
-GV yêu cầu HS làm ?2-SGK
-Nêu cách làm?
-Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
-Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó?
 -Nêu cách vẽ?
-Vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy?
-Vậy qua bao nhiêu điểm xác định 1 đường tròn duy nhất?
-Khi 3 điểm thẳng hàng thì vẽ được mấy đường tròn đi qua? Vì sao?
-GV giới thiệu kn đường tròn ngoại tiếp tam giác
-GV yêu cầu HS làm BT2-sgk
 GV kết luận.
HS: Khi biết tâm và bán kính
HS: Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn
HS nêu cách vẽ đường tròn đi qua 2 điểm
-Một HS lên bảng vẽ, HS vẽ hình vào vở và n/xét
HS suy nghĩ thảo luận, nêu cách vẽ đường tròn đi qua 3 điểm ko thẳng hàng
HS: Chỉ vẽ được 1 đường tròn
HS: Ko vẽ được. Vì đường T2 của AB, BC, AC không giao nhau
-HS làm bài 2 (SGK)
2. Cách xđ một đường tròn
?2: Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B
-Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB
?3:
KL: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được 1 đường tròn
*Chú ý: SGK
Bài 2 (SGK)
– (5)
– (6)
- (4)
 Hoạt động 4:Tính chất đối xứng của đường tròn (17 phút)
 *Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp .
-GV yêu cầu HS làm ?4-SGK
Vậy đường tròn có tâm đối xứng không? Là điểm nào?
-GV nêu kết luận.
-GV lấy miếng bìa hình tròn yêu cầu HS vẽ 1 đt đi qua tâm của miếng bìa
+Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đt vừa vẽ
-Có nhận xét gì?
-Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
 GV kết luận.
-Học sinh làm ?4 (SGK)
-Một HS lên bảng thực hiện nhận xét được:
OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R 
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Hai phần miếng bìa trùng nhau Đường tròn là hình có tâm đối xứng
HS: Có vô số
3. Tâm đối xứng:
O là tâm đối xứng của đường tròn (O)
*Kết luận: SGK
4. Trục đối xứng:
Đường kính AB là trục đx của đường tròn (O)
*Kết luận: SGK
4/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2 phút)
Học thuộc định nghĩa đường tròn, các cách xác dịnh 1 đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn
BTVN: 1, 3, 4 (SGK) và 3, 4, 5 (SBT)
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tờn bài soạn: luyện tập VÀ TRẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM 
 BÀI KIỂM TRA
Ngày soạn:10/10/2016
Tiết:19
Tuần dạy: 10
1/ Mục tiêu:
 1.1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập
 1.2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận hình học
 1.3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2/ Chuẩn bị:
 2.1/GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
 2.2/HS: SGK-thước thẳng-com pa
3/ Hoạt động dạy học:
3.1/ Ổn định lớp:
3.2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
	HS1: a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
 b) Cho ba điểm không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này
	HS2: Chữa bài tập 3b, (SGK-100)
3.3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện bài tập dạng tự luận (20 phút)
*Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 8 (SGK)
-GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích bài toán để tìm ra cách xác định tâm O
H: Điểm O phải thỏa mãn những yêu cầu gì của BT?
-Từ đó hãy nêu cách dựng hình của bài toán?
-GV yêu cầu HS chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của BT
GV nêu bài tập: Cho đều có a = 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu?
-Giả sử (O) ngoại tiếp tam giác đều ABC, khi đó điểm O có những tính chất gì?
-Hãy nêu cách tính OA?
-Ngoài ra GV có thể h/dẫn HS cách tính khác
 OA = ?
 OH = ?
 HC = ? + đ.lí Py-ta-go
 GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận
-HS quan sát hình dựng tạm, nêu cách dựng hình và dựng hình vào vở
HS: và OB = OC
-Một HS đứng tại chỗ nêu cách dựng hình
-Một HS khác lên bảng dựng hình và c/m hình vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của BT
-HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở và hoạt động nhóm tìm lời giải của BT
HS n/xét được: O là giao của các đường trung tuyến, phân giác, đường cao, ....
HS: OA = ?
 AH = ?
-HS có thể làm theo cách khác để tìm OA
Bài 8 (SGK)
*Cách dựng:
-Dựng góc nhọn xAy 
-Trên Ax lấy 2 điểm B và C
-Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt Ay tại điểm O
-Dựng đường tròn (O; OB)
*Chứng minh:
-Vì O thuộc đường trung trực của đoạn BC => OB = OC =R
mà (theo cách dựng)
Vậy (O; OB) là đường tròn cần dựng
Bài tập:
 đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp 
=>O là giao của các đường phân giác, trung tuyến, đường cao,... 
-Xét có:
 Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra (15 phỳt)
*Phương phỏp: Đặt vấn đề,Thuyết trỡnh .
* Ưu điểm :
Nhiều em vận dụng tốt kiến thức: Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn, hai gúc phụ nhau, sử dụng MTBT vào giải toỏn.
*Nhược điểm cần khắc phục :
Cũn vài em chưa ý thức học tập, vận dung chưa tốt vào giải toỏn. Cần thực sự học tập nghiờm tỳc hơn và học bỏm sỏt đầy đủ.
*Thống kờ :
Ngày KT
TS
 bài
0 - < 3
3 - < 5
5 - < 7
7 - < 9
9 - 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
79
01
5,3
22
27,8
22
27,8
19
20,1
15
19,0
56
70,9
4/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2 phút)
Ôn lại các định lí đã học và xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 6, 8, 9, 11, 13 (SBT)
Đọc trước bài: Đường kính và dây của đường tròn
	Tờn bài soạn: đường kính và dây của đường tròn
Ngày soạn:10/10/2016
Tiết:20
Tuần dạy: 10
1/ Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm
1.2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ năng suy luận và chứng minh hình học
1.3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2/ Chuẩn bị:
2.1/ GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-bảng phụ
2.2/ HS: SGK-thước thẳng-com pa
3/ Hoạt động dạy học:
 3.1/ Ổn định lớp:
 3.2/ Kiểm tra bài cũ:(6 phút)
	HS1: Vẽ đường tròn ngoại tiếp trong các trường hợp:
	a) nhọn; b) vuông tại A; c) tù (Â > 900)
	 -Nêu rõ vị trí tâm của đường tròn ngoại tiếp đối với ?
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
 3.3/ Bài mới:
Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây (14 phút)
*Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài toán (SGK)
H: Đường kính AB có phải là dây của đường tròn không?
GV yêu cầu HS xét bài toán trong 2 TH
*dây AB là đường kính
*dây AB không là đường kính
-Từ bài toán này ta rút ra nhận xét gì về độ lớn của đường kính?
-GV nêu bài tập (SGK)
(vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
Nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc 1 đường tròn?
-Khi đó hãy so sánh độ lớn của HK và BC? Giải thích vì sao?
 GV kết luận.
-HS đọc đề bài bài toán-SGK
HS nhận xét được AB cũng là một dây của đường tròn
HS vẽ và so sánh độ dài của AB với 2R trong 2 trường hợp
 (R: bán kinh của (O))
HS phát biểu nội dung đ/lý 1
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở
-HS nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc 1 đg tròn
HS n/xét được: HK là dây ko đi qua tâm, BC là đường kính của (I) HK < BC
1. So sánh độ dài đường ....
Bài toán: (SGK)
*TH1:
AB = 2R
*TH2:
-Xét có:
 (bất đẳng thức tam giác)
Vậy 
BT: Cho . Các đường cao BH, CK
CMR: B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn
Giải: Gọi I là TĐ của BC
-Xét có HI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 
-Tương tự ta có: 
B, H, C, K cùng thuộc đường tròn 
Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (23 phút)
*Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp .
-GV vẽ (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC và ID?
-Gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán
-Nếu CD là đường kính thì kết quả này còn đúng không?
-Qua k/q bài toán trên rút ra kết luận gì?
-Ngược lại nếu đường kính đi qua TĐ của dây, có vuông góc với dây đó không?
 Vẽ hình minh họa?
Vậy mệnh đề đảo của định lí 2 này đúng hay sai?
-Có thể đúng trong trường hợp nào?
-GV giới thiệu định lý 3 và yêu cầu học sinh làm ?2-SGK
-Hình vẽ cho ta biết điều gì?
-Nêu cách tính độ dài dây AB
 GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở và thực hiện so sánh IC và ID
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán
HS nhận xét được nếu CD là đường kính thì k/q vẫn đúng
-HS phát biểu định lí 2
-HS trả lời câu hỏi và vẽ hình minh họa cho từng TH (kèm theo giải thích)
HS: Mệnh để đảo của đ.lí 2 sai. Chỉ đúng trong TH dây không đi qua tâm
-HS đọc định lí 3 và thực hiện ?2 vào vở
HS đọc hình vẽ, vẽ hình vào vở
HS: Trước hết tính được AM từ đó suy ra AB = 2AM
2. Quan hệ vuông góc giữa ..
-Xét có OC = OD = R
 cân tại O 
mà OI là đường trung tuyến IC = ID
+)Nếu tại O 
 OC = OD
*Định lý 2: SGK
*Định lý 3: SGK
?2: 
 Tính AB?
AB là dây không đi qua tâm
-Xét có
4/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2 phút)
Học thuộc định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây
BTVN: 10, 11 (SGK) và 16, 18, 19, 20, 21 (SBT)
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Tờn bài soạn: luyện tập
Ngày soạn:17/10/2016
Tiết:21
Tuần dạy: 11
1/ Mục tiờu :
1.1/ Kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc định lý về đường kính là dây lớn nhất trong đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để giải một số bài tập có liên quan, vận dụng định lý để tính độ dài của một dây. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh hình học.
1.3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình
2/ Chuẩn bị:
 2.1/ GV: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ
 2.2/ HS : Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
3/ Hoạt động dạy học:
3.1. Ổn định lớp 
 3.2. Kiểm tra: (5phỳt)
Hs1: Phát biểu các định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây cung trong đường tròn?
Hs2: Chứng minh định lý: "Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy"
3.3. Dạy học bài mới: * Luyện tập: (28 phỳt )
 * Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp, thảo luận nhúm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gv treo bảng phụ bài tập 2 sgk trang 100, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
* Hướng dẫn hs làm bài tập 10 sgk
- Gọi hs đọc đề bài
?Bài toán cho biết điều gì? và bắt c/m điều gì?
- Gv hướng dẫn hs vẽ hình
?Dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán?
?Để c/m bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên một đường tròn ta c/m như thế nào?
- Gv gợi ý để hs lựa chọn trung điểm của BC làm tâm
?Nhận xét về các tam giác BCE và BCD?
?Nhận xét về hai dây BC và DE của đường tròn tâm O?
* Hướng dẫn hs làm bài tập 11 sgk:
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ, vẽ hình
- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ
- Gv nhận xét sửa sai
- Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, thảo luận tìm cách chứng minh
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
- Hs đọc nội dung bài tập ở bảng phụ, suy nghĩ trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
A
B
C
D
E
- 1 hs đọc to đề bài
- Hs căn cứ đề bài để trả lời
- Hs vẽ hình vào vở
- 1 hs lên bảng viết, hs khác nhận xét
- Hs nắm được c/m 4 điểm cách đều một điểm cho trước
- Hs nhớ lại định lý về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông
- Hs trả lời
- 1 hs đọc to đề bài
- Hs hoạt động động cá nhân vẽ hình 
- 1 hs lên bảng vẽ, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, thảo luận làm trong 5 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để nhận xét đánh giá
- Hs tham gia nhận xét, tìm ra bài giải mẫu, căn cứ để đánh giá bài làm của nhóm bạn
- Các nhóm nộp kết quả đánh giá
<Bảng phụ bài tập 2 sgk
 trang 100>
Btập 10 (sgk)
C/m:
a, Gọi O là trung điểm của BC
Vì rBCE vuông tại E nên O là tâm đường tròn đi qua B, C, E
Vì rBCD vuông tại D nên O là tâm đường tròn đi qua B, C, D
ị Bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên đường tròn tâm O
b, Ta có dây BC là đường kính
ị DE < BC
Btập 11: (sgk)
A
B
K
M
H
C
O
D
C/m:
 Kẻ OM ^ CD 
ta có: AH // OM // BK
Xét hình thang AHKB có O là trung điểm của AB và OM // BK
ị OM là đường trung bình
ị MH = MK (1)
Mặt khác: 
 OM ^ CD nên CM = MD (2)
Ta có: CH = MH - CM (3)
 DK = MK - MD (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
CH = DK
3.4. Củng cố luyện tập: ( 5 phỳt )
* Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
- Gv nêu bài tập: Cho đường tròn (O), bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC?
A
O
B
C
I
Giải: Gọi I là trung điểm của OA 
Vì OI = IA và BI ^ OA nên OB = AB
ị OA = OA = AB ị rOAB là tam giác đều
ị Góc AOB = 600
Ta có: IB = OB. Sin600 = 
Vậy BC = 2IB = 
4/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2 phút)
- Học và nắm chắc nội dung 3 định lý về mối liên hệ giữa đường kính và dây cung trong đường tròn
- Làm các bài tập 15, 16, 17 sách bài tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
- Đọc trước bài mới: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Tờn bài soạn: Liên hệ giữa dây và khoảng cách 
từ tâm đến dây
Ngày soạn:17/10/2016
Tiết:22
Tuần dạy: 11
1/Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. Học sinh biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây
1.2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học
1.3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2/ Chuẩn bị:
2.1/GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
2.2/HS: SGK-thước thẳng-com pa
3/ Hoạt động dạy học:
 3.1/ Ổn định lớp:
 3.2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )
 Phỏt biểu nội dung định lớ 2,3?
 3,3/ Bài mới:
 Hoạt động 1:Bài toán(10 phút)
 * Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán (SGK)
CM: ?
-GV gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán, GV ghi bảng
H: KL của BT trên còn đúng không nếu 1 dây hoặc 2 dây là đường kính của đg tròn?
 GV kết luận.
-HS đọc đề bài bài toán (SGK
HS áp dụng định lí Py-ta-go để làm bài tập
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán. HS cả lớp theo dõi
HS nhận xét và c/m được KL của BT trên vẫn đúng ...
1. Bài toán:
-Xét có:
-Xét có:
Hoạt động 2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (20 phút)
 * Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở - vấn đỏp.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
-Nếu thì dẫn đến 2 đoạn nào bằng nhau? Vì sao?
-Tương tự GV gọi một HS lên bảng làm phần b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12208435.doc