Giáo án môn Toán 9 - Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức: - Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a0)

- Thấy được nhu cầu phải xét hàm số qua ví dụ cụ thể.

- Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a0)

 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

- Lấy được ví dụ về hàm số

 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập;

- Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán .

II. Chuẩn Bị:

- GV: Giáo án.

- HS: Vở ghi, SGK toán 9 tập hai.

III. Phương Pháp Dạy Học:

- Thuyết trình;

- Gợi mở vấn đáp;

- Thảo luận nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Chu Đình Đảng
ND:Chu Đình Đảng
Tuần: 23
Tiết: 47
§1: Hàm số 
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a¹0)
- Thấy được nhu cầu phải xét hàm số qua ví dụ cụ thể. 
- Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a¹0)
	2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
- Lấy được ví dụ về hàm số 
	3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập;
- Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án.
- HS: Vở ghi, SGK toán 9 tập hai.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Thuyết trình;
- Gợi mở vấn đáp;
- Thảo luận nhóm.
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên trình chiếu câu hỏi:
Điền vào chỗ (.........). 
Cho hàm số y= f(x) xác định " xÎR. Với x1, x2 bất kỳ ÎR:
- Nếu x1 < x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x)...trên R;
- Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x)...trên R.
 	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Giới thiệu về hàm số 
* GV giới thiệu thí nghiệm của Galilê trên máy chiếu.
* Nêu bài tập trên máy chiếu và gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
* Học sinh chú ý lắng nghe.
* Hàm số nào có dạng y= ax2(a ≠ 0) là :
+ hệ số a = 5
+ hệ số a = 5
1) Ví dụ mở đầu:
*Công thức s = 5t2 biểu thị hàm số y = ax2 (a¹0) 
Bài tập
Trong các hàm số sau đây hàm số nào có dạng y= ax2(a ≠ 0) và xác định hệ số a tương ứng:
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?1 SGK, yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng điền.
- Công thức y=2x2 có là hàm số dạng y = ax2? Giá trị a = ? 
Ở bảng trên: khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
- Tương tự đối với hàm số y = - 2x2
 - Công thức y = - 2x2 có là hàm số dạng
 y = ax2 ? giá trị a = ? 
ở bảng trên: khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
+Với hàm số y = ax2 (a¹0) 
- Nếu a > 0 thì đồng biến khi nào, nghich biến khi biến khi nào ?
- Nếu a < 0 thì đồng biến khi nào, nghich biến khi biến khi nào ?
* Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận.
* Giáo viên hỏi :
+ Nếu a > 0 thì y dương hay âm, khi đó giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu.
+ Nếu a < 0 thì y dương hay âm, khi đó giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu.
Tìm hiểu câu trả lời cho 2 câu hỏi trên thông qua việc làm ?4
+ Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
+ Công thức y=2x2 đúng là hàm số dạng y = ax2. Giá trị a = 2.
+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
+ Công thức y =- 2x2 đúng là hàm số dạng y = ax2. Giá trị a = -2.
+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
- Nếu a > 0 => hàm số NB khi x 0.
- Nếu a hàm số ĐB khi x 0.
* Học sinh suy nghĩ làm ?4 và dự đoán đáp án của 2 câu hỏi trên.
2) Tính chất của hàm số y = ax2 (a¹0).
*Xét hai hàm số: y = 2x2 và y = - 2x2.
+ Hàm số y = 2x2 có dạng y = ax2 với a = 2 > 0.
- Khi x y giảm ;
- Khi x > 0 thì x tăng => y tăng.
+ Hàm số y = - 2x2 có dạng y = ax2 với a = - 2 < 0.
- Khi x y tăng;
- Khi x > 0 thì x tăng => y giảm.
Tính chất (Sgk – 29)
*Hàm số y = ax2 (a¹0) xác định với mọi x thuộc R.
- Nếu a > 0 => hàm số NB khi x 0.
- Nếu a hàm số ĐB khi x 0.
Nhận xét : 
+ Nếu a>0 thì y>0 với mọi ;y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.
+ Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi ;y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0.
Hoạt động 3: Vận dụng
* Giáo viên nêu bài tập vận dụng.
* Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
* Gọi học sinh lên bảng làm bài.
* Học sinh thảo luận nhóm và lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập vận dụng.
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của s rồi điền vào ô trống trong bảng sau, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
b) Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? 
4. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: 
 - Về đọc lại bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
5. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
6. Phụ lục: 
Nội dung bảng phụ:
?1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = - 2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
 Bài tập vận dụng:
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = R2(cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong IV 1 Ham so y ax a 0_12257269.doc