I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu rõ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau; tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; tính chất của đường kính và dây cung để chứng minh và tính toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, compa, thước thẳng.
- HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu 3 vị trí tương đối giữa hai đường tròn và số giao điểm của chúng.
- Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là gì.
NS: Chu Đình Đảng ND:Chu Đình Đảng Tuần: 21 Tiết: 34 - 35 LUYỆN TẬP & ÔN TẬP CHƯƠNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau; tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; tính chất của đường kính và dây cung để chứng minh và tính toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học. II. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, compa, thước thẳng. - HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu 3 vị trí tương đối giữa hai đường tròn và số giao điểm của chúng. - Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là gì. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV nêu bài tập 1 + Cho học sinh suy nghĩ trả lời tại chỗ ý a. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm ý b. Trường hợp học sinh không biết làm thì giáo viên đưa ra gợi ý: chứng minh góc , mà và là hai góc đồng vị. Từ đó học sinh tự suy nghĩ và làm bài. Giáo viên nêu bài tập 2 * Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hình. * Nhận xét (nhấn mạnh: bài toán này phải chia làm hai trường hợp khác nhau). * Gọi học sinh lên làm bài tập 2, trường hợp học sinh không làm được, thì đưa ra hướng dẫn. Giáo viên nêu bài tập 3. - Gợi ý cho học sinh sử dụng định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm. Giáo viên nêu bài tập 4. - Gợi ý cho học sinh sử dụng định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm. - Hướng dẫn ý d để học sinh về nhà tự chứng minh. + Đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA tiếp xúc trong với nhau. + Học sinh lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. * Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. * Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. * Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. Bài tập 1: Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD. Giải a) Ta có: OO’ = OA – OA’ = R – r, vậy (O’) tiếp xúc trong với (O). b) Tam giác AO’C cân tại O’ (do O’A = O’C). Suy ra (1) Tương tự tam giác AOD cân tại O. Suy ra (2) Từ (1) và (2) suy ra . Hơn nữa: và là hai góc đồng vị nên O’C // OD. Xét tam giác AOD, ta có: O’C // OD O’A = O’O Vậy O’C là đường trung bình của tam giác AOD, suy ra: CA = CD (đpcm). Bài tập 2: Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng AC = BD Giải Kẻ OH vuông góc với AB Trường hợp 1: C nằm giữa AH, D nằm giữa BH. Vì nên HA = HB nên HC = HD Trừ vế theo vế, ta được: HA – HA = HB – HD AC = BD Trường hợp 2: C nằm giữa AH, D nằm giữa BH. Vì nên HA = HB nên HC = HD Cộng vế theo vê, ta được: HA + HC = HB + HD AC = BD Bài tập 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I. a) Chứng minh rằng b) Tính số đo góc OIO’. c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O’A = 4cm Giải a) Vì là các tam giác cân tại I nên (*) (vì ) (đpcm) b) Ta có c) Xét tam giác OIO’: Dễ thấy , góc OIO’ vuông tại I, nên: Mà Bài tập 4: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài, . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) ME.MO = MF.MO’ c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC. d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO’. Giải a) Từ kết quả của bài tập 2, ta đã chứng minh được 2 góc , là góc vuông Mặt khác, ta có cân tại M, tia MO là tia phân giác của góc AMC nên MF là đường cao trong tam giác Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) ME.MO = MF.MO’ c) Dễ thấy A là hình chiếu vuông góc của M trên OO’ mà MA = MB = MC = R nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm tiếp bài tập 3 và các bài tập còn lại trong SGK. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: