Giáo án môn Toán 9 - Nguyễn Thiên Hương

CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 1 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁCVUÔNG

I-MỤC TIÊU:

-HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

-Biết thiết lập các hệ thức dưới sự dẫn dắt của GV ĐL1 và ĐL2

-Biết vận dụng các hệ thức trên vào bài tập

II-CHUẨN BỊ:

HS:Ôn tập các trương hợp đồng dạng của tam giác vuông.

GV:Bảng phụ vẽ hình 1,phấn màu

 

doc 69 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Nguyễn Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tròn ngoại tiếp tam giác hay tam giác nội tiếp đtròn 
- một đường tròn được xác định khi biết tam và bán kính 
-hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của nó 
-HS làm ?2 
Có vô sô đường tròn đi qua A và B.tâm nằm trên đường trung trực của AB
-HS vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng 
-Chỉ vẻ được một đtròn 
Qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ vẽ được một tròn
-HS vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng(không có)
2)Các cách xác định một đường tròn:
*- một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính 
-hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của nó 
* Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một đường tròn 
*Chú ý:sgk/98
HĐ 3: tâm đối xứng 
HĐ của HS
Ghi bảng 
Gọi một HS lên làm ?4 
? Có phaỉ đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?
Một HS lên làm ?4 
Ta có OA=OA’ mà OA=r nên OA=R => A’thuộc O
-đường tròn là hình có tâm đối xứng 
3) Tâm đối xứng:
 O
 A’
 A
Tâm của đường tròn chính là tâm đối xứng của nó 
HĐ 4:Trục đối xứng 
HĐ của HS
Ghi Bảng 
-GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa 
Vẽ đt đi qua tâm của miếng bìa hình tròn ?
-gấp miếng bìa theo đường thẳng đó 
? Có nhận xét gì ?
Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ?
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
-Hai phần hình tròn trùng nhau 
4) Trục đối xứng:
*Đường tròn có vô số trục đối xứng,là bất cứ đường kinh nào. 
 A
 C C’
 B
HĐ 5: Cũng cố –Dặn dò -những kiến thừc cần ghi nhớ của giờ học này là gì ?
* Củng cố: cho HS làm bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại Atrung tuyến AM; AB=6cm; AC= 8cm
c/m:A;B;C cùng thuộc một đường tròn tâm M
trên tia đối của tia MA lấy điểm D;E;F sao cgo:MD=4cm;ME=6cmMF= 5cm
Hãy xác định trí của D;F:E với đường tròn M
-Làm BVN: 1;3;4 SGK;+ 3;4 SBT.
NS:
ND:
Tiết 19 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
- Cũng cố các KT về sự xác định một đường tròn,tính chất đối xứng của một đương 2 tròn qua một số bài tập.
- Rèn luyện KN vẽ hình,suy luận chứng minh hình học 
II- CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi trước bài tập, phấn màu 
-Thước thẳng, com pa, phiếu học tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Oån định: 
Các HĐ chủ yếu:
HĐ 1: Kiểm tra 
 HĐ của HS
* ?Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ?
-Cho 3 điểm A;B;C không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này?
* HS2: chữa bài tập 3b /100 sgk 
 B
 O
 A C
*GV nhận xét cho điểm:khắc sâu kết quả bài 3 (b) 
*HS1: - Khi biết tam và bán kinh 
Hoặc biết một đoạn thằng là đường kính của đ tròn đó 
Hoặc biết 3 điểm không thẳng hàng (3 điểm thuộc đưởng tròn)
*HS2:chữa bài 3b)sgk/100
Ta có tam giác ABC nội tiếp đường tròn =>OA=OB=OC=>OA=1/2 BC
Vậy trung tuyến AO bằng nửa cạnh tương ứng nên là tam giác vuông 
HĐ 2:bài tập trắc nghiệm 
HĐ của HS
 Ghi bảng 
Bài 1:SGK/99 
-Gọi HS đọc bài toán 
-GV yêu cầu HS vẽ hình 
? để chứng minh 4 điễm A;B;C;D thuộc một đường tròn ta dựa vào KT nào ?
Gọi HS c/m 
Bài 2: bài 6sgk/100
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ 
? biển nào có tam đối xứng, có trục đối xứng ?
Bài 3: bài 7/sgk
GV đưa bài lên bảng phụ 
Bài 4:bài 5SBT/128
Câu nào đúng,câu nào sai 
a)Hai đtròn phân biệt có thể có 2 điểm chung ?
b)2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt ?
c)Tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ?
-HS đọc to bài tập 
-HS vẽ hình lên bảng,vào vở 
-Chứng minh 4 điểm A;B;C;D cách đều một điểm nào đó 
-HS trình bày 
-HS đọc to bài tập 
-HS quan sát và trả lời 
-HS trả lời:
Nối (1) với (4)
(2) với (6);(3) với(5
HS trả lời (câu sai có giải thích)
a) Đúng 
b)Sai nếu có thì chúng phải trùng nhau 
c)Sai.Tam giác vuông, tam giác tù (tâm 0 nằm trong)
 A B
 O
 D C
Ta có OA=OB=OC=OD (theo tính chất hcn)=>A,B,C,D cách đều điểm O nên A,B,C,D thuộc (O,OA)
=>R(O)=6,5 cm
Bài 6 sgk /100
*Hình 58 sgk/100 có tâm đối xứng và có trục đối xứng 
*Hình 59 sgk có trục đối xứng mà không có tâm đối xứng
Bài 7:sgk/101
 Nối (1) với (4)
(2) với (6) ; (3) với(5)
Bài 5 sbt/128
a)Hai đtròn phân biệt có thể có 2 điểm chung (Đ)
b)2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt (S)
c)Tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác (S) 
HĐ 3: Bài tự luận 
HĐ của HS
 Ghi bảng 
Bài 8 sgk /101
GV đưa đề bài lên bảng 
GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích tìm ra cách dựng tâm O 
Bài thêm: cho tam giác ABC đều cạnh 3cm. Tính bàn kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Cho HS HĐ nhóm 
-Gv kiểm tra HĐ của các nhóm 
-Thu bài hai nhóm làm khác nhau (nếu có)
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,HS sữa bài 
Một HS đọc đề 
HS:có OB=OC=R 
=> O thuộc trung trực của BC 
Tâm O là giao của tia Ay và đường trung trực của BC 
* HS HĐ nhóm bài tập thêm 
Đại diện của 2 nhóm lần lượt trình bày,các thành viên có thể bổ sung 
Bài 8 sgk /101
Cách dựng:
-vẽ góc xAy nhọn, B;C Ax
-Dựng trung trực của BC cắt Ay tại O cần dựng 
 O y
 A 
 B C x
Bài thêm: A
ABC đều,O là 
tâm đường tròn
 ngoại tiếp =>O 
là giao điểm của B C
các đường phân giác,trung tuyến, đường cao,trung trực =>O thuộc AH 
xét tam giác vuông AHC có:
HĐ 4:dặn dò 
-Ôân lại các định lý đã học ở bài 1 
- Làm các bài tập 6;8;9;11;SBT/129,130.
- Chuẩn bị bài Đường kính và dây 
NS: 
ND: 
Tiết 20 §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I-MỤC TIÊU:HS cần:
HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm 
-HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây 
-Rèn luyện KN lập mệnh đề đảo,KN suy luận và chứng minh 
II-CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng,com pa, phấn màu, bảng phụ 
HS:Thước thẳng, com pa,SGK,SBT
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Oån định: 
 2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ 1:Kiểm tra 
HĐ của HS 
* Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong trường hợp 3 góc nhọn, góc A vuông, Góc A tù ?
* Nêu rõ vị trí của tâm đối với tam giác ABC?
HS thực hiện vẽ trên bảng phụ có sẵn hình tam giác cả 3 trường hợp 
*tam giác nhọn tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trong tam giác 
Tam giác tù có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác 
Tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền 
HĐ 2: So sánh độ dài đường kính và dây 
HĐ của HS
Ghi bảng -
-GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK/102 
Gv? Đường kính có phảilà dây của đường tròn không 
GV:Vậy ta cần xét bài toán trong cả hai trưởng hợp 
Dây AB là đường kính 
Dây AB không là đường k
Gv kết quả bài toán trên cho ta định lí sau:
Gọi Hs đọc định lý 
-HS đường kính là dây của đường tròn 
+TH1: ta có AB là đường kính thì AB=2R
TH2: AB không là đường kính 
Xét tam giác AOB theo bất đt tam giác:AB<OA+OB=2R
Vậy AB=< 2R
1 HS đọc định lý sgk/103 cả lớp theo dõi và thuộc ĐL tại lớp 
1) So sánh độ dài đường kính và dây
a) Bài toán:SGK/102
 B
 A
 O
b)Định Lý 1:
sgk/103 
HĐ 3: Quan hệ vuông góc giưã đường kính và dây 
HĐ của HS
Ghi bảng 
Gv:vẽ đường tròn (O,R)đường kính AB vuông góc với dây CD tại I.So sánh độ dài IC với ID?
Gv gọi một Hs thực hiện so sánh (Nếu Hs chỉ nghĩ đến CD không là đường kính Gv cứ để cho HS so sánh rồi đưa ra câu hỏi gợi mở 
-GV trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì sao,điều nảy còn đúng không ?
GV? Qua kết quả bài toán ta có nhận xét gỉ ?
-Gọi Hs đọc ĐL 2:
GV:Đường kính đi qua trung điểm một dây có vuông góc dây đó không ? vẽ hình minh hoạ ?
Gv ?Mệnh đề đảo của ĐL2 là sai hay đúng ?
?Có thể đúng trong trường hợp nào ?
GV các em về nhà chứng minh định lý sau:
GV đọc ĐL 3:sgk/103 
GV yêu cầu HS làm ?2 
HS vẽ hình và thực hiện so sánh 
Tam giác OCD cân tại O nên OI là đường cao thì cũng là trung tuyến =>CI=ID
HS nhận xét 
-Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD 
-Trong đường tròn đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểnm của dây ấy 
-Vuông góc với dây ấy 
-Không vuông góc với dây ấy 
-Mệnh đề đảo của ĐL2 là sai,chỉ đúng trong trường hợp đường kính đi qua trung điểm của dây không qua tâm 
Hs trả lời miệng ?2
Ta có AB là dây không qua tâm mà MA=MB
=> OM vuông AB 
Theo Định lý Pitago =>AM=12 cm=>AB=24
2) Quan hệ vuông góc giưã đường kính và dây
 A
 C D
 B
* Định lý 2: SGK/103 
 A
 C
 O
 D
 B
*đường kính đi qua trung điểm một dây mà không vuông góc với dây ấy 
* Định lý 3:sgk/103 
HĐ 4: Cũng cố 
HĐ của Hs
Ghi bảng 
GV đưa đề bài 11 sgk/104 lên bảng phụ cùng với hình vẽ 
Yêu cầu HS giải nhanh 
Gv ?: Nhận xét gì về tứ giác AHBK?
-Chứng minh CH=DK 
* Phát biểu định lý so sánh độ dài của đường kính và dây,ĐL về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 
Hai ĐL này có mối liên hệ gì ?
-Tứ giác AHBK là hình thang 
-HS chứng minh
+OM là đường trung bình của hình thang =>MH=Mk
+OM vuông CD => MC=MD (ĐL2)
Từ đó => CH=DK
-HS phát biểu ĐL1; ĐL2; ĐL3 sgk
ĐL3 là định lý đảo của ĐL2
bài 11 H C 
 M D K
 A O B
Ta có:
AH//BK (cùng vuông HK)
=>AHKB là hình thang
Mà OA=OB=R 
OM//AH//BK (cùng vg HK)
=>OM là đưởng trung bình =>MH=MK (1)
Do OM vg CD =>MC=MD(2)
Từ (1) và (2)=>MH-MC =MK-MD =>CH=DK
HĐ 5: Dặn dò: chứng minh ĐL3 
-Học thuộc và hiễu kỹ 3 định lý đã học 
-BVn: 10 sgk/104 và 16;18;19 SBT/131 
NS:
ND: 
Tiết 21 §3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I-MỤC TIÊU:
HS nắm được các định lý về liên hệ giuũ¨ dây và khoảng cách từ tâm đâen dây của một đường tròn 
-HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 
-rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh 
II-CHUẨN BỊ:
Thước thẳng,com pa,bảng phụ,phấn màu 
-HS:Thước thẳng,com pa 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Oån định: 
	2)các HĐ chủ yếu:
HĐ 1: Bài toán 
HĐ của HS
Ghi bảng 
Gv trong tiết học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn,vậy nếu có 2 dây thì làm thế nào để so sánh được chúng.Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này 
GV:ta xét bài toán sgk/104
Gọi 1 HS đọc đề 
Yêu cầu hs vẽ hình 
Hãy c/m:OH2+HB2=OK2+KD2 
?kết luận của bài toán còn đúng không nếu có một dây hoặc cả hai dây là đkính
-HS tiếp nhận phần đặt vấn đề 
-1HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi 
-áp dụng ĐL Pitago vào 2 tam giác vuông OHB và OKD 
-Khi CD là đường kính =>K trùng O =>OK=0.KD=R
=>vẫn đúng 
Bài toán:
SGK/104 C 
 K 
 O
 D 
 A H B
OH2+HB2=OK2+KD2
* Chú ý:SGK/105
HĐ 2:liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm 
HĐ của HS 
 Ghi Bảng 
a)Định lý 1:
GV cho Hs làm ?1 
Từ kết quả bài toán là: OH2+HB2=OK2+KD2
Em nào c/m được:
a)nếu AB=CD thì OH=OK
b)nếu OH=OK thì AB=CD?
Qua bài toán này chúng ta rút ra điều gì ?
GV lưu ý AB,CD là 2 dây trong một đường tròn.OH, OK là khoảng cách từ tâm O đến AB,CD 
Gv:đó chính là nội dung ĐL1
-HS suy nghĩ và chứng minh 
Theo định lý đường kính vuông góc với dây 
HS: Trong một đường tròn,hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
-hai dây cách đều tâm thì bằng nhau 
-HS nhắc lại ĐL1
2/ Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
a)ĐL1: SGK/105 
 c/m:
Ta có:theo ĐL đường kính vuông góc với dây =>
nếuAB=CD=>HB=KD=>HB2=KD2
mà OH2+HB2=OK2+KD2=>OH=OK
ngược lại:
nếu OH=OK =>OH2=OK2
mà OH2+HB2=OK2+KD2 => HB2=KD2=> HB=KD hay AB=CD
HĐ 4: Dặn dò 
?Qua giờ học ta cần nhớ KT gì ?(Các định lý đã học trong bài)
-Học kỹ lý thuyết và chứng minh các định lý 
Làm các bài tập: 13 SGK/106
NS:
ND: 
Tiết 22 §3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I-MỤC TIÊU:
HS nắm được các định lý về liên hệ giuũ¨ dây và khoảng cách từ tâm đâen dây của một đường tròn 
-HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 
-rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh 
II-CHUẨN BỊ:
Thước thẳng,com pa,bảng phụ,phấn màu 
-HS:Thước thẳng,com pa 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Oån định: 
	2)các HĐ chủ yếu:
HĐ 2:liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm 
HĐ của HS 
 Ghi Bảng 
b)Định lý 2:
GV cho AB,CD là 2 dây của đường tròn (O), nếu AB>CD thì OH so với OK ntn?
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm rồi trả lời 
Hãy phát biểu kết quả này thành một định lý 
GV:Ngược lại nếu OH<OK thì AB so với CD ntn?
Hãy phát biểu thành ĐL 
Gv đưa ĐL2:lên bảng phụ 
-Cho Hs làm ?3 sgk
GV vẽ hình và tóm tắt bài toán 
O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC
Biết OD>OE;OE=OF
So sánh:
a)BC với AC
b)AB và AC
-HS HĐ nhóm trao đổi 
Cử đại diện trả lời 
-Trong hai dây của đường tròn,dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn 
-Nếu OHCD
-HS phát biểu ĐL2 
-HS làm ?3
-HS trả lời miệng 
O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC => O là tâm đt ngoại tiếp =>OE=OF
=>AB=BC
b)theo ĐL2:có OD>OE và OE=OF nên OD>OE 
=> AB<AC
b)Định lý 2:SGK/105
 c/m:
Nếu AB>AC thì AB>DC =>HB>KD
=> HB2 >KD2
Mà OH2+HB2=OK2+KD2 
=> OH20 nên OH<OK
Ngược lại:nếu OHCD 
HĐ 3:Cũng cố 
HĐ của Hs
Ghi bảng 
GV cho Hslàm bài tập 12 SGK 
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
-Cho hs suy nghĩ và trả lời 
-Gv gọi HS lần lượt trả lời từng câu 
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của Gv
-Một hs đừng lên trả lời miệng 
-HS trả lời miệng câu b
 Bài tập: 
a)tính OH ? D
ta có AH=HB= A K
AB/2=4 cm I
Tam giác vuông C H O
OHB có 
OB2=BH2+OH2 
=>OH=3 cm B
b)c/m CD=AB, ta có tứ giác OHIK là hcn
=>OK=IH=4-1=3 
có OH=OK=>AB=CD 
HĐ 4: Dặn dò 
?Qua giờ học ta cần nhớ KT gì ?(Các định lý đã học trong bài)
-Học kỹ lý thuyết và chứng minh các định lý 
Làm các bài tập: 14;15 SGK/106
-Chuẩn bị:vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
NS: 
ND: 
Tiết 23 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I-MỤC TIÊU:
HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn,các khgái niệm 
Nắm được định lý về tính chất tiếp tuyến,các hệ thức 
-HS biết vận dụng KT đã học để nhận biết cac 1vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
-Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ,com pa,phấn màu 
-HS: com pa,thước thẳng 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định:
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
HĐ của HS
 Ghi Bảng 
-GV cho HS nhắc lại các vị trí tương đối của 2 đường thẳng 
GV:Nếu có một đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung 
GV vẽ một đường thẳng trên bảng dùng 1 que thẳng làm đt,di chuyển cho HS quan sát để thấy các vị trí 
GV nêu ?1 
-Gv căn cứ vào số điểm chung của đường tròn mà ta có các vị trí tương đối của chúng 
a) đường thẳng và đường tròn cắt nhau 
GV cho Hs đọc sgk và ? khi nào đường thẳng a và đtr (O) cắt nhau 
-hãy vẽ hình mô tả vị trí đó
?Nếu đt a không qua O thì OH so với R ntn?nêu cách tính AH,HB theo R và OH
Nếu a đi qua tâm thì OH=?
*Gv nếu OH càng tăng thì AB giảm khi AB=0 thì OH=? Khi đó a và đtr có mấy điểm chung ?
b)đường thg và đtr tiếp xúc nhau 
GV cho HS đọc sgk/108 và trả lời:
?khi nàonói đường thẳng a và đường tròn (O,R) tiếp xúc nhau ?
-Lúc đó đt a gọi là gì ? điểm chung duy nhất gọi là gì ?=> vẽ hình 
-em có nhận xét gì về vị trí của OC với đt avà độ dài OH ?
Gv hướng dẫn hs c/m nhận xét đó như trong sgk và => ĐL
Gv nhấn mạnh đây là t/c cơ bản của tiếp tuyến 
c) đường thẳng và đtròn không cắt nhau:
khi nào đt a và đ tr không giao nhau ?nhận xét gì vế OH với R?
-HS nhắc lại 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng 
-HS quan sát hính ảnh trực quan và trả lới:
Có 3 vị trí:
-đường thẳng và đưởng tròn có 2 điểm chung 
-có một điểm chung
-không có điểm chung nào 
-HS trả lời ?1:nếu đt và đtr có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng =>vô lý 
-Hs tìm hiểu và trả lời: có 2 điểm chung 
-Hs vẽ hình 
+OH < OB=R
+OH=0<R
*AB=0=>OH=R
Có một điểm chung 
-HS đọc SGK/108 
-khi chỉ có 1 điểm chung 
-đt a gọi là tiếp tuyến, điểm chung là tiếp điểm 
-HS ghi định lý dạng GT-KL 
Đ t a và đ tr không có điểm chung 
OH >R 
1)Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 
khi đường thẳng a và đtr(O;R) có 2 điểm chung 
(đt a còn gọi là cát tuyến)
 A
 O 	
 A H B a B
b)Đường thẳng và đtròn tiếp xúc nhau 
 a O
 CH
đt a gọi là tiếp tuyến,điểm chung C là tiếp điểm 
* Định Lý:sgk/108
c)Đường thẳng và đtròn không cắt nhau
 O
 a H
HĐ 2:Hệ thức giữa khoảng cách từ tam đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 
HĐ của HS
 Ghi Bảng 
GV đặt OH=d,ta có kết luận sau 
Gv yêu cầu HS đọc to Phần SGK 
-Gọi HS 2lên bảng điền vào bảng sau
Vị trí 
Số điểm chung 
hệ thức 
1)
2)
3)
-HS đọc SGK
HS2:lên bảng điền 
2)hệ thức giữa khoảng cách từ tam đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
Bảng tóm tắt:
Sgk/109
 HĐ 3: cũng cố 
HĐ của Hs 
 Ghi Bảng 
GV cho Hs làm ?3
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
a) đường thẳng a có vị trí ntn đối với đường tròn (O) ?vì sao?
b) Tính độ dài BC ? 
-một HS lên vẽ hình 
HS trả lời miệng 
?3
a)Đường thẳng a 
cắt đường tròn (O) O
 vì d=3cm và 
R=5 cm =>d<R B H C
b)Xét tam giác BOH theo định lý Pi ta go =>HB=4 cm=>BC=8cm
HĐ 4: Dặn dò 
-Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
-học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập 
-BVN:18,19,20,sgk 110+bài 39 SBT/133
NS: 
ND: 
Tiết 24 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, định lí về tính chất tiếp tuyến, các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
HS biết vận dụng các KT đã học trong tiết học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
CHUẨN BỊ
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: - Thước thẳng, compa, SGK.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm Tra
Bài Mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
G: Cho HS làm ?3
a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O)? Vì sao?
b) Tính độ dài BC
H: Đọc đề bài
Lên bảng vẽ hình
H: 
a) Đường thẳng a cắt đường (O) vì 
b) xét theo định lí Pytago:
OB2 = OH2 + HB2
HB = (cm)
BC = 2.4 = 8cm
?3
Bài 17/109 SGK
H: Đứng tại chỗ trả lời
R
d
Vị trí của đường thẳng và đường tròn
5cm
3cm
6cm
Tiếp xúc nhau
4cm
7cm
HĐ 1: 24/111 (15 phút)
G: Yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK
b) Tính độ dài OC
G: Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào ?
G: Nêu cách tính ?
H: Ta cần tính OH
H: Nêu cách tính
Bài 1: 24/111 SGK
a) Gọi giao điểm của OC và AB là H
OAB cân ở O (vì OA = OB =R)
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: 
Xét OAC và OBC có
OA = OB; ; OC chung
 OAC = OBC (c.g.c)
 CB là tiếp tuyến
b) có OH AB AH=HB=
hay AH = 
trong tam giác vuông OAH có
(ĐL Pytago)
trong tam giác vuông OAC có
OA2 = OH.OC 
 OC = 
Dặn Dò
Học kĩ lý thuyết khi làm bài tập
Làm bài: 18, 19, 20/110 SGK
NS: 
ND:
Tiết 25 §5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I- MỤC TIÊU:
HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
-HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn 
HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào bài tập tính toán và chứng minh 
-Phát huy trí lực của HS
II-CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng,com pa,phấn màu 
-HS thước thẳng,com pa 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ 1: Kiểm tra 
HĐ của HS
GV:Yêu cầu kiểm tra 
HS1:Nêu các hệ thức và vị trí tương đối liên hệ giữa đường thẳng và đtr ?
?thế nào là tiếp tuyến của đường tròn ? tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì ?
* Chữa bài tập 20 sgk/110
GV:Nhận xét cho điểm 
*Hs1:nêu ba vị t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Hình 9 kì 1.doc