I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm BT.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, các bài tập vận dụng
- HS: Ôn về tập hợp số hữu tỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv giới thiệu về nội dung của chủ đề
3. Bài mới: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
dạng a và là ngoại tỉ; b và c gọi là trung tỉ. 2. Tính chất: a) Tính chất cơ bản: ad = bc. b) Tính chất hoán vị: từ tỉ lệ thức (a,b,c,d ≠ 0) ta có thể suy ra ba tỉ lệ thức khác bằng cách: - Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau. - Đổi chỗ trung tỉ cho nhau. - Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau và đổi chỗ trung tỉ cho nhau. c) T/c của dãy tỉ số bằng nhau Nếu = k Thì (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). 3. Các số x; y; z tỉ lệ với các số a, b, c. hay x:y:z = a:b:c Hoạt động 2: II. Bài tập - GV: Cho học sinh đọc đề sau. Bài 1: Chứng minh rằng từ đẳng thức ad = bc (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra: a) . - GV: Làm mẫu 1 câu a sau đó gọi 3 học sinh lên bảng trình bày - GV: Cho HS đọc đề: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau: - GV: Cho HS nêu cách lập và lên bảng. - GV: Cho HS đọc đề: Tìm x trong các tỉ lệ thức. a) b) - 0,52:x = - 9,36: 16,38 c) GV: Cho HS nêu cách tìm ngoại tỉ và trung tỉ chưa biết -> lên bảng làm. 1. Bài 1 a) Từ ad = bc (1) Chia hai vế của (1) cho bd Ta có: b) Từ ad = bc (1) Chia hai vế của (1) cho cd ta có: c) Từ ad = bc (1) Chia 2 vế của (1) cho ba ta có: d) Từ ad = bc (1). Chia 2 vế của (1) cho ca Ta có: 2. Bài 2: Từ Bài 3: a) x =- 15; b) x =0,91 c) x =2,38 4. Củng cố: - GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải học thuộc lý thuyết trong tiết vừa học. - Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Tuần 12 Ngày soạn: 01.11.2011 Tiết 11 Ngày giảng: 03.11.2011 Chủ đề 3: TỈ LỆ THỨC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c bµi to¸n vÒ tØ lÖ thøc, kiÓm tra xem c¸c tØ sè cã lËp thµnh mét tØ lÖ thøc kh«ng, t×m x trong tØ lÖ thøc, c¸c bµi to¸n thùc tÕ. 3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan. - HS: sgk,sbt, ôn về tỉ lệ thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Cho HS đọc đề. Tìm hai số x và y biết. và x + y = 24 GV: Ta áp dụng tính chất nào để tìm x và y Bài 5: Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức ≠0; c – d ≠ 0) Ta có thể suy ra tỉ lệ thức: GV: Còn cách làm nào khác không? GV: Theo HS đọc dề: Tìm ba số x, y,z biết: và x + y - z = 10 GV: Theo bài này chúng ta làm bằng cách nào? Ta có dãy tỉ số bằng nhau chưa? Tìm tỉ số trung gian GV: Cho HS đọc đề: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối. GV: Gọi ẩn cho số học sinh mỗi khối. Từ số học sinh khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 9,8,7,6 ta có được điều gì? GV: Cho HS đọc đề. Từ tỉ lệ thức ≠0; a ≠ ±b; c ≠ ±d). Hãy suy ra các tỉ lệ thức sau. a) b) c) d) GV: Giải mẫu câu a và 3 HS lên bảng giải 3 câu còn lại. 1. Bài 1: Ta có: và x + y = 24. Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => x = 2.3 = 6 => y = 6.3 = 18 2. Bài 2: Đặt => a = bk; c = dk. Từ (1) và (2) => c2: từ => Từ 3. Bài 3: Từ Từ (1) và (2) => Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ta có: => x = 16: y = 24; z = 30 4. Bài 4 Gọi số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là: x, y,z,t. Theo bài ra ta có: và y – t = 70 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ta có: => x = 9.35 = 315; z = 7.35 = 245 y = 8.35 = 280; t = 6.35 = 210 Vậy số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315(HS); 280 (HS); 245(HS); 210 (HS). 5. Bài 5: Từ a) Cộng 1 vào 2 vế của (1). => b) Cộng (-1) vào 2 vế của (1) Ta có: c) Từ Cộng 1 vào 2 vế của (2) ta có d) Cộng -1 vào 2 vế của (2) ta có. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải học thuộc lý thuyết trong tiết vừa học. - Tiếp tục ơn tập lý thuyết và các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Tuần 13 Ngày soạn: 08.11.2011 Tiết 12 Ngày giảng: 10.11.2011 Chủ đề 3: TỈ LỆ THỨC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan. - HS: sgk,sbt, ôn về tỉ lệ thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Lý thuyết Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết qua bài tập trắc nghiệm: - GV treo bảng phụ bài tập 1 - HS hoạt động nhóm làm bài tập 1,2 vào bảng nhóm. Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét Kết quả: Bài 1: 1-D 2-D Bài 2: 1. A-S C- S B-D D-S Bài 1: Chọn đáp án đúng: 1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra: A. B. ad=bc C. . D. Cả 3 đáp án đều đúng. 2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra: A. B. C. D. cả 3 đều đúng Bài 2: Điền đúng ( Đ), sai (S) 1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra: A. B. C. D. 2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức: A. B. C. D. Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét 5 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp nhận xét Kết quả: a. x=-2,3 d. x = 20.27 b. x=0,0768 e. x = 0.004. c. x=80 GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức. - GV yêu cầu HS đọc kỹ bài 2, phân tích đề. ? Nêu cách làm dạng toán này Gọi một HS lên bảng làm - HS đọc bài, phân tích đề HS nêu cách làm: - Gọi số đo.... - Theo bài ra..... - áp dụng tính chất ..... - Trả lời: x=2, y=4, z=6 Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm bài ? Nhận xét. HS trả lời, GV thống nhất câu trả lời đúng. Giáo viên nêu đề bài. Cho học sinh suy nghĩ làm bài tập. ? Từ điều kiện bài cho, muốn tìm x và y ta phải làm gì? Hs: Từ đẳng thức suy ra tỉ lệ thức, thì bài toán trở về dạng bài 74, ta có thể tìm được x và y. GV cho Hs làm bài, gọi đại diện Hs lên bảng. Nhận Xét? Hs: nhận xét, GV nhận xét bổ xung nếu cần. GV nêu đề bài. ? Nêu cách làm bài HS trả lời: áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau GV cho hs suy nghĩ làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Nhận xét. H: Nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. GV nêu đề bài. ? Nêu cách làm bài HS trả lời. GV cho hs suy nghĩ làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. ? Nhận xét. H: Nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng II. Bài tập Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a. x:(-23) = (-3,5):0,35 b. c. d. e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45 Bài 2: Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12 Bài 3 (bài 74- SBT) Tìm hai số x và y biết và x + y = - 21 Giải = Bài 4 ( Bài 75 - SBT) Tìm hai số x, và y biết 7x = 3y và x – y = 16 Giải. Ta có 7x = 3y Bài 5 (Bài 76 - SBT) Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5. Giải. Gọi 3 cạnh của tam giác lầm lượt là a, b, c Vì 3 cạnh tỉ lệ với các số 2 : 4 : 5 nên ta có Do chu vi của tam giác là 22 nên ta có a + b + c = 22 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 6 (Bài 80-SBT) Tìm các số a, b, c biết rằng: và a + 2b – 3c = -20 Giải: Ta có: áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = 4. Củng cố: - GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học - Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này? Tuần 14 Ngày soạn: 08.11.2011 Tiết 13 Ngày giảng: 10.11.2011 Chủ đề 3: TỈ LỆ THỨC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c bµi to¸n vÒ tØ lÖ thøc, kiÓm tra xem c¸c tØ sè cã lËp thµnh mét tØ lÖ thøc kh«ng, t×m x trong tØ lÖ thøc, c¸c bµi to¸n thùc tÕ. 3. Thái độ: - Rèn cho hs ý thức trình bày bài giải một cách cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: sgk, sbt, các bài toán liên quan. - HS: sgk,sbt, ôn về tỉ lệ thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ chữa bài tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chữa bài tập GV đưa ra bài tập 1. ? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? HS: .... GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d. HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài. ? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào? Þ GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV đưa ra bài tập 3. HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở. Bài tập 1: Tìm x, y, z biết: a) và x + y = 32 b) 5x = 7y và x - y = 18 c) và xy = d) và và x - y + z = 32 Giải a) .... b) Từ 5x = 7y Þ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ........... c) Giả sử: = k Þ x = - 3k; y = 5k. Vậy: (-3k).5k = Þ k2 = Þ k = .... Þ x = ....; y = .... d) Từ ÞÞ (1) Þ Þ (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ....... Bài tập 2: Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối. Giải Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có: x + y + z + t = 1050 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 35 Vậy: Số HS khối 6 là: x = .... Số HS khối 7 là: y = .... Số HS khối 8 là: z = .... Số HS khối 9 là: t = .... Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Giải Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có: x + y + z = 180 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...... 4. Củng cố: - GV chốt lại các kiến thức trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Tuần 15 Ngày soạn: 22.11.2011 Tiết 14 Ngày giảng: 24.11.2011 CHỦ ĐỀ 4: TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một tam giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau. 2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tam giác bằng nhau, suy các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ chữa bài tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. GV yêu cầu HS vẽ một tam giác. - Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? - Thế nào là góc ngoài của tam giác? - Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? - Thế nào là hai tam giác bằng nhau? - Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì? I. Kiến thức cơ bản: 1. Tổng ba góc trong tam giác: DABC: = 1800 2. Góc ngoài của tam giác: A B C 1 2 = 3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: DABC = DA’B’C’ nếu: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ = ; = ; = Hoạt động 2: Bài tập R S I T 750 250 250 y x z Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau: A B C 1000 550 x 2. Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ÎBC). a, Tìm các cặp góc phụ nhau. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. Bài tập 3: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC. a, Tính b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính . - GV Gọi HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình. - GV Gọi HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình. Bài tập 4: Cho DABC = DDEF. a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống () DABC = D.. DABC = D... AB = = .. b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm. GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền. Bài tập 5: Cho DABC = DPQR. a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R. b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. II. Bài tập 1. Bài tập 1: HS lên bảng thực hiện. Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250 Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250. 2. Bài tập 2: Giải a, Các góc phụ nhau là: .. b, Các góc nhọn bằng nhau là: 3. Bài tập 3: A A B H HS hoạt động nhóm. H A B D C 300 700 a, ; b, ; 4. Bài tập 4: - HS lên bảng điền. 5. Bài tập 5: - HS đứng tại chỗ trả lời. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Tuần 17 Ngày soạn: 05.12.2011 Tiết 15 Ngày giảng: 07.12.2011 CHỦ ĐỀ 4: TAM GIÁC LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: -Về kiến thức: Củng cố kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. -Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. -Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực II. Phương tiện dạy học: GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ - GV: Y/c HS nhắc lại các trường hợp bằng nha của tam giác. Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT) HS: Đọc đề bài. GV: Vẽ lại hình Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? HS: Yêu cầu ta cm O là giao điểm của AD và BC Muốn cm O là giao điểm của các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào? HS: Ta phải cm Tam giác: AOB bằng tam giác COD. Hãy cm hai tam giác trên bằng nhau. GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 60 HS: Hoạt động nhóm. GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác ABC là tam giác gì? HS: Là tam giác vuông. Vậy để cm AB = BE ta làm như thế nào. HS: Ta phải cm ABD = EBD GV: vậy hãy áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để cm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lời giải GV: Cho hs nhận xét chéo. GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 59. Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta làm gì? HS AD // BC, CD // AB nên ta có những góc nào bằng nhau HS: Vậy có tam giác nào bằng nhau HS: Đứng tại chỗ cm. Hoạt động 3: Củng cố Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? 1. Bài 56 SBT CM: Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD Suy ra: ( so le trong) AB = DC ( GT) Vậy (g.c.g) OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng) Vậy O là trung điểm của AD và BC 2. Bài 60 (SBT) GT: ABC, = 900. Tia phân giác của AC = {D}, DE BC KL: AB = BE ABD = EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BA = BE (cạnh tương ứng) 3. Bài59(SBT-105) CM: AD // BC, CD // AB nên ACD = CAB ( g.c.g) suy ra AD = BC, CD = AB. Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm Vậy chu vi tam giác ADC: AC + CD + AD = 3+ 2,5 + 3,5 = 9(cm) 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Tuần 17 Ngày soạn: 06.12.2011 Tiết 16 Ngày giảng: 08.12.2011 CHỦ ĐỀ 4: TAM GIÁC Bài tập ôn tập chương II I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh cũng cố được kiến thức cơ bản và thực hành giải toán dạng kiểm tra khảo sát chất lượng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương II. - HS: Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Bài tập trắc nghiệm: Gv: Ra các câu hỏi yêu cầu hs thực hiện. I. Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1: ABC có = 700. - = 200. số đo góc B và góc C là: A. = 700, = 500 B. = 650, = 450 C. = 600, = 400 D. Một đáp án khác Câu 2. ABC = DEF cách viết nào sau đây là sai: A. BAC = EDF B. CAB = EDF C. CAB = FDE Câu 3: ABC cân tại A. = 500 thì số đo góc B bằng: A. 500 B. 600 C. 700 D. 650 Câu 4: Cho ABC có AB = 2, AC = 3, BC = 20 thì ABC là: A. Tam giác cân C. Tam giác vuông B. Tam giác đều D. Không thể kết luận Câu 5: Cho ABC = DBC biết = 1400 và AB = AC. Kết quả nào sau đây là đúng: A. = 200 B. = 700 C. = 300 D. = 300 Câu 6: Hình bên có: A. 6 tam giác cân B. 5 tam giác cân C. 4 tam giác cân D. 3 tam giác cân Hoạt động 2. Bài tập tự luận. Gv: Ghi đề lên bảng hướng dẫn học sinh thực hiện: A D C B 1 2 1 2 ? Tam giác cân có tính chất gì? ? Tính chất tia phân giác của một góc? Gv ghi đề lên bảng và cho hs thực hiện A 2 1 E C B 1 D ? Định lí Py-ta-go? ? Chứng minh D là trung điểm BC ta cần chỉ ra điều gì? 1. Bài tập 1: Cho ABC cân tại A có = 2. Tia phân giác góc B cắt AC tại D a, Tính số đo các góc của ABC b, Chứng minh DA = DB c, Chứng minh AD = BC Giải: GT ABC cân tại A = 2 D 1 BD là phân giác (D AC) 2 KL a, tính số đo các góc của ABC 1 b, DA = DB 2 B C c, AD = BC a, = 360, = 720 b, Tam giác ABD cân tại D DA = DB (1) c, ABD cân tại D ta có: = 1800 - () = 1080 = 1080 - (kề bù) = 720 Theo câu a, = 720 vậy = (= 720) BDC cân tại B BD = BC (2) Từ (1) và (2) AD = BC 2. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4 cm a, Tính độ dài cạnh BC b, Từ A kẻ AD vuuong góc với BC, chứng minh D là trung điểm của BC c, Từ D kẻ DE vuông góc với AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác cân d, Tính độ dài đoạn AD Giải: a, BC2 = AB2 + AC2 = 32 BC = (cm) b, ABD = ACD (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) BD = CD hay D là trung điểm BC c, DE AC (gt), AB AC (ABC vuông tại A(gt)) nên DE // AB (so le trong) Do ABD = ACD (câu b), nên Từ đó AED cân tại E d, ABD vuông tại D AB2 = AD2 + BD2 AD = = = (cm) 4. Hướng dẫn về nhà: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ phía ngoài của tam giác hai tam giác đều ABD và ACE. a, Chứng minh BE = CD b, Gọi I là giao điểm của BE và CD. Tính góc BIC Tuần 19 Ngày soạn: 18.12.2011 Tiết 17 Ngày giảng: 20.12.2011 CHỦ ĐỀ 5: HÀM SỐ Bài tập về hàm số I. MỤC TIÊU: 1 -Kiến thức: Ôn tập về hàm số, củng cố khái niệm hàm số. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: 1/ Ôn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = -2.x. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 Lập bảng: x -4 -3 -2 -1 y 8 6 4 2 a) y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y. Ta có : y.x= 15 => y = . b) y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chữa bài tập Bài 1:(bài 28) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ? Hs thực hiện việc tính f(5); f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho. Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng: Khi x = -6 thì y = Khi x = 2 thì y = Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng . Gv kiểm tra kết quả. Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu đọc đề. Tính f(2); f(1) ... như thế nào? Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. Hs đọc đề. Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 -2. Hs lên bảng thay và ghi kết quả . Ta phải tính f(-1); ; f(3). Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng. Thay giá trị của x vào công thức y = Từ y = => x = Bài 3: ( bài 30) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Yêu cầu Hs tính và kiểm tra. Bài 4: (Bài 31) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Biết x, tính y như thế nào? - Gv nhận xét đánh giá: D/ Củng cố: Nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Bài 2: Cho hàm số : y = f(x) = x2 - 2. Tính: f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = -1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 - 2 = 2 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8.x Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 - 8.3 = 25 ≠ 23. Bài 4: Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3 E/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT - Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên. Tuần 19 Ngày soạn: 18.12.2011 Tiết 18 Ngày giảng: 21.12.2011 CHỦ ĐỀ 5: HÀM SỐ BÀI TẬP VỀ BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN VÀ TỈ LỆ NGHỊCH A. MỤC TIÊU: - Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề bài C. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Sĩ số: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ bài tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Công thức của đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch? - Đại lượng tỷ lệ thuận: y = kx (k 0) - Đại lượng tỷ lệ nghịch. y = Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài 1: a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ? b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 2: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh. Bài 3: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây. Bài 1: Giải: a) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên x = y (1) x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2) Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là b. Gọi các cạnh của t
Tài liệu đính kèm: