I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử từ đó học sinh vận dụng được cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng :
Vận dụng được một cách linh hoạt các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
+ Phương pháp đặt nhân tử chung.
+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
3.Về thái độ:
Cẩn thận trung thực, có thái độ đúng dắn với bộ môn học
4. Các năng lực cần đạt:
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Lên kế hoạch giảng dạy, , SGK, dụng cụ dạy học Phiếu học tập, bảng phụ
Ngày soạn: 23/ 09/ 2017 Tiết 11+12: §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử từ đó học sinh vận dụng được cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng : Vận dụng được một cách linh hoạt các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử đã học. + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. 3.Về thái độ: Cẩn thận trung thực, có thái độ đúng dắn với bộ môn học 4. Các năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lên kế hoạch giảng dạy, , SGK, dụng cụ dạy học Phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn lại các HĐT đã học , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học và làm bài tập về nhà. Dụng cụ học tập. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Ngày dạy: 25 / 09/2017 Lớp dạy:8B Ngày dạy: 29/ 09/ 2017 Lớp dạy:8A,8D2 Tiết 11 1. Các hoạt động đầu giờ. ( 8’) * Kiểm tra bài cũ. *Câu hỏi: ?HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: ?HS2 Tìm x biết: 2 - 25x2 = 0. *Đáp án: HS1: HS2: 2 - 25x2 = 0 hoặc hoặc *Đặt vấn đề vào bài mới. Ở các tiết trước các em đã được tìm hiểu về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, tiết ngày hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu 1 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử khác nữa đó là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 2. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử ( 19’) a. G: Yêu cầu hs làm phần a theo nhóm HS hoạt động nhóm Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2- 2x + xy - 2y ? Trong các hạng tử những hạng tử nào có nhân tử chung? Ko có nhân tử chung ? Hãy tạo nhân tử chung bằng cách nhím hai hạng tử có nhân tử chung với nhau? HS hoạt động nhóm làm theo gợi ý và điền vào chỗ trống C1: x2 - 2x + xy -2x = (x2 - 2x) + ( xy - 2y) = x(x- 2) + y(x- 2) = (x- 2)(x+y) C2: x2 - 2x + xy -2x = (x2 + xy) + (-2x - 2y) = x(x+y) - 2(x+ y) = (x+ y)(x-2) ? Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu trừ trước dấu ngoặc thì phải chú ý điều gì? Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu trừ trước dấu ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc G: Giới thiệu hai cách trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tủ bằng phương pháp nhóm hạng tử. b) HS hoạt động cá nhân đọc nội dung phần b) G: Chú ý đối với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm những hạng tử thích hợp. Và khi nhóm các hạng tử cần phải nhóm một cách thích hợp, để sau khi nhóm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức. Áp dụng các em hoạt động cặp đôi làm phần c) GV quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ HS hoạt động . Kết thúc hoạt động GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS hoạt động cặp đôi làm phần c) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Giải: x2 - 2x - x +2 = (x2 - x) + (-2x + 2) = x(x-1) - 2(x - 1) = (x - 1)(x-2) G: yêu cầu hs thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét HS: Thảo luận, nhận xét được: 3 bạn đều làm đúng. Nhưng bạn An phân tích triệt để nhất G: Lưu ý hs: Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải phân tích triệt để Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp( 15’) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện hoạt động a) theo nhóm. GV gọi đại diện 1 nhóm lên báo cáo ? Ở phần a nếu chỉ sử dụng một hoặc hai pp thì ta có giải được bài toán trên không? Vậy để giải các bài toán trên ta đã sử dụng những phương pháp nào? GV chốt lại: Vậy phân tích đa thức thành nhân tử ta phải sử dụng nhiều phương pháp để giải GV: Cho HS hoạt động cá nhân sau đó hướng dẫn HS chốt lại nội dung cơ bản. HS hoạt động cặp đôi làm phần c) a) HS hoạt động nhóm làm phần a) HS đại diện nhóm lên báo cáo. HS : Ta không giải được bài toán trên HS ta sử dụng các PP nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức. b) HS hoạt động cá nhân đọc sau đó hoạt động chung cả lớp để chốt lại kiens thức đúng. c) 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1) = 2xy[x2 - ( y2 + 2y + 1)] = 2xy[x2 - (y + 1)2 ] = 2xy(x + y + 1)(x - y - 1) 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn HS tự học. ( 3’) - Nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học. - Về nhà chuẩn bị trước các bài tập phần C. Hoạt đông luyện tập. Ngày dạy: 29/ 09/2017 Lớp dạy:8B Ngày dạy: 04/ 10/ 2017 Lớp dạy:8A,8D2 Tiết 12 1. Các hoạt động đầu giờ(8’) *. Kiểm tra bài cũ. * Câu hỏi: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 – 2x2 + x 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 * Đáp án Nêu tên 3 phương pháp. x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x –1)2 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = (2x – 2y) –(x2 2xy + y2 ) * ĐVĐ vào bài mới: Tiết này chúng ta sẽ đi Ôn tập lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Nội dung bài học. C. Hoạt động luyện tập (34’) GV cho HS làm các bài tập 1a,b,c,d ; bài tập 2 ; bài tập 3a,b ; bài 4a,b HS hoạt động cá nhân làm bài. GV quan sát hỗ trợ HS tính toán chậm. Sau mỗi bài tập GV cho HS lên bảng báo cáo trình bày HS lên bảng báo cáo Bàì làm của mình GV sửa chữa kq sai của HS Kết thúc hoạt động các kết quả HS cần đạt : Bài 1 : c) Bài 2 : a) 37,5.8,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 +1,5.37,5 = (37,5.8,5+1,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5 ) =37,5(8,5 + 1,5) – 7,5(3,4 + 6,6) =37,5. 10 - 7,5. 10 = 10(37,5 – 7,5) =10.30=300 Bài 3 : Vậy x =0 hoặc x = 1/3 hoặc x = -1/3 Vậy x-y = 0 hoặc 2-x+y = 0 suy ra x = y =1 Bài 4 : a) (Tách -4x = -x – 3x) d) ( thêm 4x2 và bớt 4x2 ) 3. Củng cố luyện tập, Hướng dẫn HS tự học.(3’) - ? Ngoài các phương pháp phân tích đa hức thành nhân tử đã được học thì qua phần bài tập 4 em còn có thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng những cách nào khác nữa ? -HS : Tách hạng tử và thêm bớt hạng tử. -Về các em ôn lại tấp cả các PP phân tích thành nhân tử mà ta đã được học. - Về làm các bài tập còn lại của phần luyện tập. lớp 8D2 làm thêm các bài phần D.E
Tài liệu đính kèm: