I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A. (B+C) = AB + AC , trong đó A, B, C là các đơn thức.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá ba hạng tử và không có quá hai biến.
3. Thái độ: Tích cực.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, thước thẳng.
- HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7.
- Phương pháp : Qui nạp, đàm thoại
III/HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
1. Ổn định.
2. Giới thiệu bài:
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào? Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
x b) - 6x3y + 10x2y2 - 2xy3 - Nhận xét bài làm ở bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - HS ghi vào vở Hoạt động 3: Quy tắc 1. Quy tắc: a) Ví dụ : (x –2)(6x2 –5x +1) = x.(6x2 –5x +1) +(-2). (6x2-5x+1) = x.6x2 + x.(-5x) +x.1 + (-2).6x2+(-2).(-5x)+(-2).1 = 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 = 6x3 – 17x2 +11x – 2 b) Quy tắc: (Sgk tr7) ?1 (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) =½xy.(x3–2x–6)–1(x3–2x–6) = ½x4y–x2y–3xy –x3+ 2x +6 * Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 6x2 –5x + 1 x – 2 - 12x2 + 10x –2 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x –2 - Ghi bảng: (x – 2)(6x2 –5x +1) - Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào? * Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại - GV trình bày lại cách làm - Từ ví dụ trên, muốn nhân nhân đa thức với đa thức ta nhân như thế nào ? - GV chốt lại quy tắc - GV nêu nhận xét như Sgk - Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn - Giới thiệu cách khác - Cho HS đọc chú ý SGK - Hỏi: Cách thực hiện? - GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác - HS ghi vào nháp, suy nghĩ cách làm và trả lời - HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được - HS sửa hoặc ghi vào vở - HS phát biểu - HS khác phát biểu - HS nhắc lại quy tắc vài lần - HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = = ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6) = ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6 - HS đọc chú ý. - HS trả lời - Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phép tính theo cột dọc) Hoạt động 4: Ap dụng 2. Ap dụng : ?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) = = x3 + 6x2 + 4x – 15 (xy – 1)(xy + 5) = = x2y2 + 4xy – 5 ?3 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 S = 4()2 –1 = 25 –1 = 24 m2 Bài 7 a. Bài 8 a. - GV yêu cầu HS thực hiện ?2 - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 - GV nhận xét, đánh giá chung Cho học sinh làm bài tập - HS thực hiện ?2 2HS lên bảng. a) (x+3)(x2 +3x – 5) = = x3 + 6x2 + 4x – 15 (xy – 1)(xy + 5) = = x2y2 + 4xy – 5 - HS thực hiện ?3 (tương tự ?2) S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 S = 4()2 –1 = 25 –1 = 24 m2 Bài 7.a (x2-2x+1)(x-1) =x2.x + x2(-1) + (-2x).x + (-2x).(-1) +1.x + 1.(-1) = x3 -3x2 +3x -1. Bài 8.a a) (x2y2-xy +2y)(x-2y) = x2y2.x+x2y2(-2y) +(-xy).x + (-xy)(-2y) +2y.x + 2y.(-2y) = x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 +2xy - 4y2. Hoạt động 5 : Hứơng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải - Bài tập 7, 8, 9 trang 8 Sgk Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy: 26/8/2014 Tiết 3. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức - Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn, thước thẳng - HS : Ôn các qui tắc đã học. Phương pháp: Đàm thoại, nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 1. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 2. Tính: (x-5)(x2+5x+25) Từ kết quả trên => (5 - x)(x2 + 5x + 25) - Cho HS nhận xét bài làm - Chốt lại vấn đề: Với A,B là hai đa thức ta có : (-A).B= -(AB) - Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính; còn lại làm tại chỗ bài tập => x3- 125 => 125- x3 3. Bài mới: Luyện tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Luyện tập a) (x2-2x+3)(x-5) b) (x2-2xy+y2)(x-y) Bài 13 trang 8 Sgk Tìm x, biết : (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) = 81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x = 81 83x = 83 x = 1 BT14(SGK-T9) - Gọi 3 số TN chắn liên tiếp là: 2n; 2n+2 và 2n+4 (nN) Ta có (2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192 4n2+8n+4n+8-4n2-4n=192 8n = 184 N = 23 Vậy ta có ba số đó là: 46; 48; 50. - Bài 10 trang 8 Sgk Y/c 2 HS lên bảng thực hiện Bài 13 trang 8 Sgk - Để tìm x ta làm như thế nào? - Gọi một HS làm ở bảng. - Còn lại làm vào tập - Cho HS nhận xét - Chốt lại cách làm -Y.cầu hs trao đổi thảo luận để làm BT này. - Gv hướng dẫn hs trước khi làm. ? Viết dưới dạng tổng quát của STN chẵn? ? 3 số TN chẵn liên tiếp sẽ là bao nhiêu? ?Theo bài ra ta có điều gì? - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của đề bài - 2 HS lên bảng a) (x2 - 2x + 3)(x - 5) =x2.x+x2(-5)+(-2x)x +(-2x).(-5)+3.x+3.(-5) = x3-6x2+x-15 b) (x2-2xy+y2)(x-y) =x2.x + x2(-y) + (-2xy)x+ (-2xy)(-y)+y2x+y2(-y) = x3-3x2y+3xy2-y3. - Đọc, ghi đề bài vào vở - Ta thực hiện phép tính nhân 2 đa thức rồi rút gọn. (12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x =81 83x = 83 x = 1 - Nhận xét kết quả, cách làm HS làm bài. Hoạt động 2: Củng cố 1) A.(B+C) = AB+BC 2) (A+B).(C+D) =AC+AD+BC+BD - Nhắc lại các qui tắc đã học - HS phát biểu qui tắc. * Nhân đơn thức,đa thức với đa thức, sau đó thu gọn Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập 11 trang 8 Sgk * Nhân đơn thức, đa thức với đa thức, sau đó thu gọn - Bài tập 15 trang 9 Sgk - Chuẩn bị bài 3. Ngày soạn: 28/8/2014 Ngày dạy: 29/8/2014 Tiết 4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng được để tính, nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ - Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, thước thẳng. - HS : Học và làm bài ở nhà, ôn : nhân đa thức với đa thức. - Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. (4đ) 2/ Tính : (2x+1)(2x+1) - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp theo dõi và làm nháp => 4x2+4x+1 - HS nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ - Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không? - Giới thiệu bài mới - HS tập trung chú ý, suy nghĩ - Ghi tựa bài Hoạt động 3: Tìm qui tắc bình phương một tổng. 1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Ap dụng: a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = = 2601 d) 3012=(300+1)2 = = 90601 - Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) - Từ đó rút ra (a+b)2 = - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (Ghi bảng) - Phát biểu HĐT trên bằng lời ? - Cho HS thực hiện áp dụng sgk - Thu một vài phiếu học tập của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV nhận xét đánh giá chung - HS thực hiện trên nháp (a+b)(a+b) = a2+2ab+b2 - Từ đó rút ra: (a+b)2 = a2+2ab+b2 - HS ghi bài - HS phát biểu - 4 HS làm trên bảng a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = = 2601 d) 3012= (300+1)2 = = 90601 - Cả lớp nhận xét ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 4 : Tìm qui tắc bình phương một hiệu 2. Bình phương của một hiệu: (A-B)2 = A2 –2AB+ B2 Áp dụng a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4 b) ( 2x–3y )2 = = 4x2 –12xy+9y2 c) 992 = (100–1)2 = = 9801 - Hãy tìm công thức (A –B)2 (?3) - GV gợi ý hai cách tính, gọi 2 HS cùng thực hiện - Cho HS nhận xét - Cho HS phát biểu bằng lời ghi bảng - Cho HS làm bài tập áp dụng - Theo dõi HS làm bài - Cho HS nhận xét ?3. - HS lên bảng: (A – B)2 = [A +(-B)]2 = (A –B)2 = (A –B)(A –B) - HS nhận xét rút ra kết quả ?4. - HS phát biểu và ghi bài - HS làm bài tập áp dụng vào vở a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4 b) (2x–3y )2 = = 4x2 –12xy+9y2 c) 992 = (100–1)2 = = 9801 - HS nhận xét và tự sửa Hoạt động 5 : Tìm qui tắc hiệu hai bình phương 3. Hiệu hai bình phương A2 – B2 = (A+B)(A –B) Áp dụng: a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 602 –42 = = 3584 - Thực hiện ?5 : - Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2 = - Cho HS phát biểu bằng lời và ghi công thức lên bảng - Hãy làm các bài tập áp dụng (sgk) - Cả lớp nhận xét ?5. - HS thực hiện theo yêu cầu GV (a+b)(a-b) = a2 –b2 => a2 –b2 = (a+b)(a-b) ?6. - HS phát biểu và ghi bài - HS trả lời. a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 602 –42 = = 3584 - Cả lớp nhận xét Hoạt động 6 : Củng cố. Bài tập ?7 + Cả Đức và Thọ đều đúng + HĐT : (A-B)2 = (B-A)2 Bài Tập 16(bc), 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 - GV yêu cầu * Gợi ý: 1/ Đức và Thọ ai đúng? 2/ Sơn rút ra được HĐT? - Cho HS làm các bài tập Sgk (tr11) Yêu cầu HS nhận xét -HS đọc ?7 (sgk trang11) - Trả lời miệng: - Kết luận: (x –y)2 = (y –x)2 - HS hợp tác làm bài theo nhóm - Mỗi em tự trình bày bài làm của mình 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 - Nhận xét bài làm của bạn * Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc nắm kĩ hằng đẳng thức - Bài tập: 16, 17, 18 (SGK- 11) Ngày soạn: 1/9/2014 Ngày dạy: 2/9/2014 Tiết 5. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Củng cố ba hằng đẳng thức đã học. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. 3. Thái độ - Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập - thực hành, nhóm,... III. CHUẨN BỊ : - GV : KH dạy học, SGK. - HS : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1. Viết ba HĐT đã học 2. Viết các bthức sau dưới dạng bình phương 1 tổng (hiệu) x2 +2x +1 25a2 +4b2 –20ab - Kiểm vở bài làm ở nhà (3HS) - Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng, còn lại chép đề vào vở và làm bài tại chỗ. a) (x+1)2 b) (5a-2b)2 - Nhận xét bài làm ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 20 trang 12 Sgk x2 + 2xy +4y2 = (x +2y)2 (kết quả này sai) Bài 21 trang12 Sgk Tính nhanh a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 -Vế phải có dạng HĐT nào? Hãy tính (x+2y)2 rồi nhận xét? - Gọi 2 HS cùng lên bảng * Gợi ý với HS yếu: đưa bài toán về dạng HĐT (áp dụng HĐT nào?) - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá chung, chốt lại - Đọc đề bài và suy nghĩ VP= x2+4xy+4y2 VT≠VP =>(kết quả này sai) - Hai HS cùng lên bảng còn lại làm vào vở từng bài a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 - HS nhận xét kết quả, cách làm từng bài Bài 23 trang 12 Sgk Chứng minh * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT Ap dụng: a) (a -b)2 = 72 - 4.12=49 -48 =1 b) (a+b)2=202+4.3=400 - 12 =388 - Hướng dẫn cách thực hiện bài chứng minh hai biểu thức bằng nhau. Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm làm bài - Cho đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. - GV nêu ý nghĩa của bài tập - Áp dụng vào bài a, b? - Cho HS nhận xét, GV đánh giá - HS đọc đề bài 23. - Nghe hướng dẫn sau đó hợp tác làm bài theo nhóm : nhóm 1+3 làm bài đầu, nhóm 2+ 4 làm bài còn lại. * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT - HS nghe và ghi nhớ - HS vận dụng, 2 HS làm ở bảng a) (a -b)2 = 72 - 4.12 = 49 -48 = 1 b) (a+b)2 =202 +4.3 =400-12=388 - Nhận xét kết quả trên bảng Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại lời giải các bài đã giải. - Bài tập 22 trang 11 Sgk * Tách thành bình phương của một tổng hoăc hiệu - Bài tập 24 trang 11 Sgk * Dùng HĐT - Bài tập 25 trang 11 Sgk * Tương tự bài 24 Ngày soạn: 07/9/2014 Ngày dạy: 09/9/2014 Tiết 6. §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 2- Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. 3- Thái độ: Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,... III. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, SGK - HS : Thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 1/ Viết 3 hằng đẳng thức 2/ Tính : (3x – y)2 = (2x - ) (2x + ) =.... - Gọi một HS lên bảng - Cho HS nhận xét - Đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở bài tập 1/ = 9x2 – 6xy + y2 2/ = 4x2 – ¼ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) - GV: ta đã học ba hằng đẳng thức bậc hai - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba - Chú ý nghe, chuẩn bị tâm thế vào bài - Ghi bài vào vở Hoạt động 3 : HĐT lập phương một tổng 4. Lập phương của một tổng: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B2 Ap dụng: a) (x + 1)3 = b) (2x + y)3 = - Nêu ?1 và yêu cầu HS thực hiện - Ghi kết quả phép tính lên bảng rồi rút ra công thức (a+b)3 = - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = - Cho HS phát biểu bằng lời thay bằng từ “hạng tử” (?2) - Ghi bảng bài áp dụng - Ghi bảng kết quả và lưu ý HS tính chất hai chiều của phép tính - HS thực hiện ?1 theo yêu cầu : * Thực hiện phép tính tại chỗ * Đứng tại chỗ báo cáo kết quả - HS phát biểu, HS khác hoàn chỉnh nhắc lại (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 - HS phát biểu (thay từ “số” bằng từ “hạng tử”) - HS thực hiện phép tính a) =x3+3x2+3x+1 b) =4x3+12x2y+6xy2+y2 Hoạt động 4 : HĐT lập phương một hiệu 5. Lập phương của một hiệu: (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 Ap dụng: a) (x -1/3)3=..= x3-x2+x -1/27 b) (x-2y)3= =x3 -6x2y+12xy2-y3 c) Khẳng định đúng: 1, 3 (A-B)2 = (B-A)2 (A-B)3 ¹ (B-A)3 - Nêu ?3 - Ghi bảng kết quả HS thực hiện cho cả lớp nhận xét - Phát biểu bằng lời HĐT trên ?4 - Làm bài tập áp dụng - Gọi 2 HS viết kết quả a,b lên bảng (mỗi em 1 câu) - Gọi HS trả lời câu c - GV chốt lại và rút ra nhận xét - HS làm ?3 - Từ [a+(-b)]3 rút ra (a-b)3 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 - Hai HS phát biểu bằng lời a) (x -1/3)3=.. = x3-x2+x - 1/27 b) (x-2y)3= =x3 -6x2y+12xy2-y3 - Cả lớp nhận xét - Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu Hoạt động 5 : Củng cố Rút gọn (x+2)3-(x-2)3 ta được: a) 2x2+2 b)2x3+12x2 c) 4x2+2 d)Kết quả khác - Chia 4 nhóm hoạt động, thời gian (3’). - GV quan sát nhắc nhở HS nào không tập trung - Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - HS chia nhóm làm bài - Câu 1 b đúng * Hướng dẫn về nhà - Học bài: viết công thức bằng các chữ tuỳ ý, rồi phát biểu bằng lời. - Bài tập 26 trang 12 Sgk * Áp dụng hằng đẳng thức 4,5 - Bài tập 27 trang 12 Sgk * Tương tự bài 26 - Bài tập 28 trang 12 Sgk * Tương tự bài 26 Ngày soạn: 8/9/2014 Ngày dạy: 9/9/2014 Tiết 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương; phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm “Tổng hai lập phương”, “Hiệu hai lập phương” với các khái niệm “Lập phương một tổng”,“Lập phương một hiệu” 2- Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. 3. Thái độ : Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,... III. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, SGK, Bảng phụ - HS : Thuộc bài (nắm 3 hằng đẳng thức đã học), làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Viết các hằng đẳng thức lập phương một tổng, lập phương một hiệu? 2/ Ap dụng tính: (2x2 +3y)3 (1/2x –3)3 - Gọi một HS lên bảng - Kiểm vở bài làm vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá, cho điểm - HS đọc câu hỏi kiểm tra - Một HS lên bảng, còn lại làm vào phiếu học tập (2x2 +3y)3= 4x3+18x4y+18x2y2+27y3 (1/2x -3)3= 1/8x3-9/2x2+9/2x-27 - Nhận xét bài làm ở bảng - Tự sửa sai Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) - GV: ta đã học năm hđt đáng nhớ là - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu hai hằng đẳng thức bậc ba còn lại - HS ghi bài vào vở Hoạt động 3 : Tổng hai lập phương. 6. Tổng hai lập phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có: A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) Qui ước gọi A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của một hiệu A – B Áp dụng: a) x3+8 = (x+8)(x2- 2x+ 4) b) (x+1)(x2 –x+1) = x3 + 1 - Nêu ?1 , yêu cầu HS thực hiện -Từ đó ta rút ra a3 + b3 = ? - Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có? - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức - GV phát biểu chốt lại: Tổng hai lập phương của hai bthức bằng tích của tổng hai bthức đó với bình phương thiếu của hiệu hai bthức đó. - Ghi bảng bài toán áp dụng - GV gọi HS nhận xét và hoàn chỉnh - HS thực hiện ?1 cho biết kết quả: (a + b)(a2 – ab + b2) = = a3 + b3 A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) - HS phát biểu bằng lời - HS nghe và nhắc lại (vài lần) - Hai HS lên bảng làm a) x3+8 = (x+2)(x2- 2x+ 4) b) (x+1)(x2 –x+1) = x3 + 1 Hoạt động 4: Hiệu hai lập phương 7. Hiệu hai lập phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có: A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) Qui ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của một tổng A + B Áp dụng: a) (x –1)(x2+x+1) = x3 –1 b) 8x3 –y3 = (2x)3 – y3 = (2x –y)(4x+2xy+y2) c) (x +2)(x2 -2x + 4) = x3 - 23 = x3 – 8 A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2) A3-B3 = (A -B)(A2+AB+B2) - Nêu ?3 , yêu cầu HS thực hiện - Từ đó ta rút ra a3 - b3 = ? - Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có ? - Nói và ghi bảng qui ước, yêu cầu - HS phát biểu bằng lời Hđt - GV phát biểu chốt lại: Hiệu hai lập phương của hai bthức bằng tích của hiệu hai bthức đó với bình phương thiếu của tổmg hai bthức. - gọi 3HS lên bảng . - Cho HS so sánh hai công thức vừa học - GV chốt lại vấn đề -HS thực hiện ?3 cho biết kết quả: (a -b)(a2 + ab + b2) = = a3 - b3 A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) - HS phát biểu bằng lời - HS nghe và nhắc lại (vài lần) - Ba HS làm ở bảng (mỗi em một bài), còn lại làm vào vở a) (x –1)(x2+x+1) = x3 –1 b) 8x3 –y3 = (2x)3 – y3 = (2x –y)(4x+2xy+y2) c) (x +2)(x2 -2x + 4) = x3 - 23 = x3 – 8 - Nhận xét bảng sau khi làm xong - HS suy nghĩ, trả lời - HS theo dõi và ghi nhớ Hoạt động 4 : Củng cố. - Ta có bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (A+B)2 = A2 + 2A + B2 (A –B)2 =A2 – 2A + B2 A2 – B2= (A +B)(A -B) (A +B)3= =A3+3A2 B+3AB2+B3 (A -B)3 = A3 –3A2B+3AB2 –B3 A3+B3 =(A+B)(A2-AB +B2) A3 –B3 =(A-B)(A2+AB+B2) - Gọi HS lần lượt nhắc lại bảy hằng đẳng thức đã học (treo bảng phụ và mở ra lần lượt) - Khi A = x, B = 1 thì các công thức trên được viết dưới dạng như thế nào? - GV chốt lại và ghi bảng - HS thay nhau nêu các hằng đẳng thức đã học (A+B)2 = A2 + 2A + B2 (A –B)2 =A2 – 2A + B2 A2 – B2= (A +B)(A -B) (A +B)3=A3+3A2 B+3AB2+B3 (A -B)3 = A3 –3A2B+3AB2 –B3 A3 + B3 =(A +B)(A2 -AB +B2) A3– B3 =(A-B)(A2+AB+B2) Hoạt động 5: Dặn dò - Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Bài tập 30 trang 16 Sgk * Áp dụng hằng đẳng thức 6,7 - Bài tập 31 trang 16 Sgk * Tương tự bài 30 - Bài tập 32 trang 16 Sgk Ngày soạn: /9/2014 Ngày dạy: /9/2014 Tiết 8. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS được củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học. - HS vận dụng các hằng đẳng thức giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, SGK, Bảng phụ, thước. - HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thọai, gợi mở, nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Bài 1. Khai triển các hằng đẳ thức sau; . a) (x + 4)2 b) 8x3 - 1 Bài 2. Tính nhẩm: 47.53 - Ghi bài lên bảng. HS lớp làm bài. Bài 1. a) (x + 4)2 = x2 + 8x + 16 b) 8x3 – 1= (2x)3 - 1 = (2x-1)(4x2+2x+1) Bài 2. 47.53 = (50 - 3)(50 +3) = 502- 32 = 2500 - 9 = 2491 - HS giấy làm bài. Hoạt động 2: Luyện tập trên lớp Bài 33 trang 16 Sgk a) (2+xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 -3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) (5 – x2)(5+ x2) = 25 – x4 d) (5x –1)3= 125x3– 50x2 + 15x –1 e) (x -2y)(x2 +2xy + 4y2) = x3- 8y3 f) (x+3)(x2-3x+9) = x3 + 27 - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp cùng làm - Cho vài HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét - GV nhận xét và hoàn chỉnh - HS làm việc cá nhân - Ba HS làm ở bảng a) (2+xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 -3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) (5 – x2)(5+ x2) = 25 – x4 d) (5x –1)3 =125x3–50x2+15x–1 e)(x -2y)(x2 +2xy + 4y2) = x3- 8y3 f) (x+3)(x2-3x+9) = x3 + 27 - Trình bày kết quả – cả lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) - Tự sửa sai và ghi vào vở Bài 34 trang 17 Sgk a) (a+b)2 – (a-b)2 = = 4ab b) (a+b)3-(a-b)3-2b3 = = 6a2b - Ghi đề bài 34 lên bảng, cho HS làm việc theo nhóm nhỏ ít phút - Gọi đại diện một vài nhóm nêu kết quả, cách làm - GV ghi bảng kiểm tra kết quả - HS làm bài tập theo nhóm nhỏ cùng bàn - Đại diện nêu cách làm và cho biết đáp số của từng câu - Sửa sai vào bài (nếu có) Bài 35 trang 17 Sgk a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 662 + 2.34.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 b)742 + 242 – 48.74 = 742 + 242 – 2.24.74 = (74 – 24)2 = 502 = 2500. - Ghi bảng đề bài 35 lên bảng - Nhận xét xem các phép tính này có đặc điểm gì? (câu a? câu b?) - Hãy cho biết đáp số của các phép tính. GV trình bày lại - HS ghi đề bài vào vở - HS suy nghĩ trả lời a) Có dạng bình phương của một tổng b) Bình phương của một hiệu - HS làm việc cá thể-nêu kết quả * Hướng dẫn về nhà. - Học lại các hằng đẳng thức - Bài tập 36 trang 17 Sgk * Biến đổi sau đó thay giá trị - Bài tập 38 trang 17 Sgk * Phan tích từng vế sau đó so sánh - Xem lại tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng Ngày soạn: 22/9/2013 Ngày dạy: 23/9/2013 Tiết 9. §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PH
Tài liệu đính kèm: