Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 14: Ôn tập chương 2

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về hàm số, đồ thị hàm bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, (điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song, trùng nhau)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định các hàm số bậc nhất, tính khoảng cách hai điểm trên mặt phẳng tọa độ.

3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, làm việc khoa học, suy luận logic chặt chẽ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu

2. Học sinh: Học thuộc các định lý, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra số HS vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 14: Ôn tập chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/2014
Ngày dạy: 18/12/2014
Tiết 14	ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về hàm số, đồ thị hàm bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, (điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song, trùng nhau)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định các hàm số bậc nhất, tính khoảng cách hai điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, làm việc khoa học, suy luận logic chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Học thuộc các định lý, thước thẳng 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra số HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện 
3- Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ: Luyên tập
Bài 1
- Cho hàm số: y = ax + b 
a. Xác định hàm số biết: đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = -2x + 3 và đi qua điểm A(-3; 2) 
b. Gọi M; N là giao điểm của đồ thị trên với trục tung và trục hoành; Tính độ dài MN ?
c. Tính độ lớn của góc tạo bởi đồ thị trên với trục Ox ? 
a) 
Vì đồ thị y = ax + b song 
song với đường thẳng 
y = -2x + 3 
 a = -2 
Mặt khác đồ thị của nó lại đi 
qua A (-3; 2) nên ta thay a = -2 ; x = -3; y = 2 vào đường thẳng 
ta có : 2 = -2.(-3) + b 
 b = -4 
Vậy hàm số cần xác định là : 
y = -2x - 4 
b) Ta có M(-2; 0); 
N (0; -4) 
 MN = 
c) Ta có tg MON = ON/OM = 2 
 Góc MON = = 570 
Bài 1.
Bài 2
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau:
 y = - x + 2
 y = 3x – 2
b) Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên
a) VÏ ®å thÞ hµm sè 
y = - x + 2
+ x = 0 y = 2 
+ y = 0 x = 2 
VËy ®å thÞ lµ ®­êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm A(0; 2) vµ B (2; 0)
* VÏ ®å thÞ hµm sè 
y = 3x - 2
+ x = 0 y = - 2 
+ y = 0 x = 
b) Phương trình hoành độ giao điểm: -x + 2 = 3x – 2 x = 1
Với x = 1 thì y =-1+2 =1 Vậy toạ độ giao điểm là C(1; 1)
Bài 2
Bài 3
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và 
 y = (2m + 1)x + 2k – 3 
Tìm điều kiện của m và k để đồ thị 2 hàm số là:
a. Hai đường thẳng cắt nhau. 
b. Hai đường thẳng song song. 
c. Hai đường thẳng trùng nhau. 
HS:
a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì a a' và 
m 
suy ra : 2 2m + 1 
 m 
Vậy m -và m thì hai đường thẳng cắt nhau 
b) Để hai đường thẳng song song thì a = a'; bb' 
suy ra 2 = 2m +1 
 m = và 3k 2k – 3 
 k -3 
Vậy hai đường thẳng song song khi m = và 
 k -3 
c) Hai đường thẳng trùng nhau khi a =a' và b = b' 
suy ra: 2 = 2m +1 
 m = 
3k = 2k - 3 k = -3 
Vậy với m = và k =-3 thì hai đường thẳng trùng nhau
Bài 3.
a; Để hai đường thẳng cắt nhau thì a a' và m 
suy ra : 2 2m + 1 m 
Vậy m -và m thì hai đường thẳng cắt nhau 
b; Để hai đường thẳng song song thì a = a' ; b b' 
suy ra 2 = 2m +1 m = và 3k 2k – 3 => k -3 
Vậy hai đường thẳng song song khi m = và k -3 
c; Hai đường thẳng trùng nhau khi a =a' và b = b' 
suy ra : 2 = 2m +1 m = 
3k = 2k - 3 k = -3 
Vậy với m = và k =-3 th× hai đường thẳng trùng nhau
	4. Hướng dẫn về nhà.
	- Ôn tập toàn bộ chương và nắm được: đồ thị hàm bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, (điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song, trùng nhau
- Xem và làm lại các bài đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc