I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ, Hiểu được thực chất của biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
2. Kĩ năng: HS biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép tính.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS : Ôn các phép tính phân thức; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.
Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày dạy: 08/12/2014 Bài 9 - Tiết 33 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ, Hiểu được thực chất của biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 2. Kĩ năng: HS biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép tính. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS : Ôn các phép tính phân thức; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Phát biểu qui tắc và viết công thức phép chia? Câu 2. Thực hiện phép tính Đáp án: 1/ Phát biểu SGK trang 54 2/ 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC - Khi nào thì giá trị phân thức được xác định để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi bảng - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 2 : Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ 1. Biểu thức hữu tỉ : Một phân thức hoặc một biểu thức biểu thị một dãy các phep toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ. Ví du : (sgk) - Cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ (trang 55 sgk). Hỏi: - Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là một phân thức? Biểu thức nào biểu thị một dãy các phép tính ? - Vậy tất cả các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ. - Vậy thế nào là biểu thức hữu tỉ? ( Biểu thưc hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: +, -, . : trên những phân thức.) Là một dãy các phép toán làm như thế nào để biến đổi thành một phân thức?. - HS đọc mục 1 sgk trang 55 - HS suy nghĩ, trả lời Các biểu thức: 2x2 -x + 1/3; (6x+1)(x –2); 4x + biểu thị 1 dãy các phép tính. Hoạt động 3 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức : Ví dụ 1: Biến đổi phân thức A = thành một phân thức ?1 Biến đổi biểu thức : B = - Biểu thức biểu thị 1 dãy các phép cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức; nên khi thực hiện các phép tính đó là ta đã biến đổi biểu thức thành phân thức. - Liệu có thể biến đổi biểu thức này thành phân thức không ? - Gọi một HS thực hiện ở bảng - Cho HS thực hiện ?1 - Theo dõi HS làm bài - Cho 1 HS làm ở bảng - Cho HS lớp nhận xét,. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm, trả lời: là một phân thức ; là một phân thức phép chia () : () là một phân thức. - HS trả lời và thực hiện biến đổi, một HS làm ở bảng: - HS thực hiện ?1 B = (1+) : (1+) - HS khác nhận xét - HS sửa bài Hoạt động 5 : Giá trị của phân thức 3. Giá trị của phân thức : Vd 2 : Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004. Giải a) Giá trị của phân thức trên xác định khi x(x-3) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x-3 ¹ 0 Vậy đk của x là x ¹ 0 và x ¹ 3 b) Tại x = 2004 (thoã mãn đk trên) nên giá trị phân thức bằng 3/2004 = 1/668 ? 2. Cho phân thức : a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1 - GV : Khi làm bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị. - Nêu ví dụ 2 - Giá trị một phân thức xác định khi nào? Hãy tìm điều kiện để phân thức xác định? - Để tính giá trị của phân thức được dễ dàng ta cần làm gì? - Hãy rút gọn rồi tính giá trị của phân thức tại x = 2004 - Hướng dẫn HS trình bày - Nêu ?2 cho HS thực hiện - Gọi hai đại diện trình bày, cả lớp nhận xét. - Cho HS khác nhận xét - HS nghe hướng dẫn - HS thực hành ví dụ 2 - Giá trị của phân thức xác định với điều kiện x(x-3) ¹ 0. Do đó x¹ 0 và x-3 ¹ 0. Vậy đk: x ¹ 0 và x ¹ 3 - Rút gọn : = Tại x = 2004 giá trị của phân thức bằng 3/2004 = 1/668 - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2. theo nhóm: a) x2 +x = x(x+1) ¹ 0 Þ x¹ 0 và x+1 ¹ 0 Đk: x ¹ 0 và x ¹ -1 b) - Tại x = 1000000 thì phân thức có giá trị 1/1000000 - Tại x = -1 thì MT = x(x+1) = 0 nên giá trị của phân thức không xác định. - HS khác nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà Bài 46 trang 57 SGK * Qui đồng tử và mẫu sau đó thực hiện phép tính chia Bài 47 trang 57 SGK * câu a đặt nhân tử chung, câu b dùng hằng đẳng thức ở mẫu sau đó cho mẫu thức khác 0 Bài 48 trang 57 SGK * Làm tương tự bài ?2 - Học bài : Xem lại các bài đã giải. Ngày soạn: 8/12/2014 Ngày dạy: 9/12/2014 Bài 9. Tiết 34 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nắm Được các phép tính về phân thức: cộng, trừ, nhân ,chia. 2. Kỹ năng - Vận dụng được qui tắccộng, trừ, nhân, chia phân thức, 3. Thái độ - Hs tích cực và nghiêm túc học tập. - Rèn tư duy linh hoạt, độc lập. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại , luyện tập – thực hành, hợp tác nhóm. III. CHUẨN BỊ - GV : Bài soạn, thước thẳng, SGK - HS : Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 1. Biến đổi biểu thức sau thành phân thức : A = 2. Tìm các giá trị của x để phân thức sau có giá trị xác định : a) ĐÁP ÁN: A = = - HS 2 : Giá trị phân thức xác định khi : a) 2(x+2) 0 => x -2 b) x – 10 => (x+1) (x-1) 0 => x1 và x -1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 50 trang 58 SGK Thực hiện các phép tính : a) b) Bài 50 trang 58 SGK - Nêu đề bài 50 - Gọi HS nêu cách thực hiện và làm bài vào vở - Cho hai HS làm bảng (mỗi em một bài) - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Kiểm tra, nhận xét bài làm HS - HS đọc đề bài - Nhận xét: Trừ 2 phân thức cùng mẫu (bài a: 10x3y; bài b: 2x(x+7)) - Tất cả HS làm bài, hai HS làm ở bảng phụ: a) b) - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 51 trang 58 SGK Làm các phép tính sau : a) b) Bài tập tương tự Bài 51 trang 58 SGK - Nêu bài 51 - Câu a chúng ta phải làm gì trước ? - Sau đó ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm - Câu b cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài là 5’ - Nhắc nhở HS chưa tập trung - Cho đại diện nhóm trình bài - Cho HS nhóm khác nhận xét - HS đọc đề bài - Ta phải qui đồng mẫu hai phân thức - Sau đó ta áp dụng qui tắc phép chia hai phân thức - HS lên bảng làm a) - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động b) - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét Bài 54 trang 58 SGK Tìm các giá trị của x để phân thức sau có giá trị xác định a) b) Bài 54 trang 58 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS nêu cách làm - Để tìm giá trị x ta làm như thế nào? HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - Phân tích mẫu thành nhân tử sau đó cho mẫu thức khác 0 rồi giải - HS lên bảng làm bài a) 2x2 – 6x = 2x(x – 3) Phân thức có giá trị xác định khi 2x(x – 3) ¹ 0 => x¹0 và x¹3 b) x2 – 3 = Phân thức có giá trị xác định khi ¹0 x¹ và x¹ - - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 4. Hướng dẫn về nhà. Bài 52 trang 58 SGK * Tiến hành qui đồng hai phân thức sau đó thực hiện trừ, nhân hai phân thức Bài 53 trang 58 SGK * Ta biến đổi từ dưới lên Bài 55 trang 58 SGK * câu a cho mẫu thức khác 0, câu b phân tích tử và mẫu thành nhân tử sau đó rút gọn, câu c thay giá trị của x vào phân thức - Xem lại các bài đã giải. - Ôn tập lí thuyết chương II : trả lời các câu hỏi sgk/ trang 59
Tài liệu đính kèm: