I. MỤC TIÊU.
*Về kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công
thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
*Về kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có
không 3 hạng tử và không quá 2 biến.
*Về thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: Bảng phụ ghi đề và vẽ hình minh họa, SGK, giáo án, thước thẳng.
*Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Vấn đáp, thuyết trình.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
ền kết quả đã làm. HS: 3 HS lên bảng. Mỗi HS làm 1 ý. Các nhóm khác nhận xét. GV: Chốt lại. GV: Hướng dẫn HS làm BT 35 SGK. ? Em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn? Hãy cho biết đáp số của các phép tính. HS: Trả lời và tính toán. GV: Cho HS làm BT 36 SGK. Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị của các biểu thức trên? HS:Trả lời. (HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không? Tính bằng cách nào?) GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT Bài 31 (SGK - 16): a) b) * Áp dụng: a3 + b3 = (-5)3 - 3.6.(-5) = -125 + 90 = -35 Bài 33 (SGK - 16): Tính a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1 d) (5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2 = 25 - x4 e) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 f) (x +3)(x2-3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 Bài 34 (SGK - 17): Rút gọn các biểu thức sau: a) (a+ b)2 – (a – b)2 = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = (x + y + z – x – y)2 = z2 Bài 35 (SGK – 17): Tính nhanh: a) 342 + 662 + 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 b) 742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500 Bài 36 (SGK – 17): a) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000 b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1.000.000 4. Củng cố, luyện tập. (5 ph) GV: Nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh. áp dụng HĐT để tính nhanh - Củng cố KT - các HĐTĐN bằng bài tập 37/17 như sau: GV: Cho bảng 1 và 2 lên bảng phụ. Đánh số thứ tự từ 1 đến 7 trong bảng 1. Cho HS lên điền số thự tự vào bảng 2 tương ứng với số thứ tự các biểu thức trong bảng 1 để được hằng đẳng thức đúng. 1 (x – y)(x2 + xy + y2) x3 + y3 1 2 (x + y)( x – y) x3 – y3 5 3 x2 – 2xy + y2 x2 + 2xy + y2 4 4 (x + y )2 x2 – y2 2 5 (x + y)(x2 – xy + y2) (x – y)2 3 6 y3 + 3xy2 + 3x2y + x3 x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 7 7 (x – y)3 (x + y )3 6 5. Dặn dò (2 ph) - Học thuộc 7 HĐTĐN. - Làm các BT 38/17 SGK - Làm BT 14/19 SBT. - Đọc trước bài §6. V. RÚT KINH NGHIỆM: . TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày tháng .. năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN Tuần 05 Ngày soạn: Tiết 09 Ngày dạy: §6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I – Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá ba hạng tử. Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tập trung tư duy nhanh nhẹn. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. * Học sinh: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, nhân đơn thức, nhân đa thức. III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ví dụ (19 phút) GV: Nêu và ghi bảng ví dụ 1. GV: Đơn thức 2x2 và 4x có hệ số và biến nào giống nhau? - HS: 2x2 = 2x . x 4x = 2x . 2 GV: Chốt lại và ghi bảng. - HS ghi bài vào tập. GV: Việc biến đổi như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? - HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. GV: Cách làm như trên gọi là phương pháp đặt nhân tử chung. - HS hiểu thế nào là phương pháp đặt nhân tử chung. GV: Nêu ví dụ 2, hỏi: đa thức này có mấy hạng tử? Nhân tử chung là gì? - HS suy nghĩ trả lời: + Có ba hạng tử là + Nhân tử chung là 5x GV: Hãy phân tích thành nhân tử? - HS phân tích tại chỗ GV: Chốt lại và ghi bảng bài giải. - HS ghi bài. GV: Nếu chỉ lấy 5 làm nhân tử chung thì sao? - HS: Chưa đến kết quả cuối cùng. 1/ Ví dụ: * Ví dụ 1: Hãy phân tích đa thức 2x2– 4x thành tích của những đa thức. Giải: 2x2 - 4x = 2x. x + 2x. 2 = 2x(x - 2) * Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 15x3 - 5x2 +10x Giải: 15x3 - 5x2 +10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x.(3x2 – x +2) Hoạt động 2: Áp dụng (16 phút) GV: Ghi nội dung ?1 lên bảng. GV: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ, thời gian làm bài là 5 phút. - HS làm ?1 theo nhóm nhỏ cùng bàn. GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm làm trên bảng phụ. Sau đó trình bày lên bảng. GV: Gọi HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Cả lớp nhận xét, góp ý GV: Sửa chỗ sai và lưu ý cách đổi dấu hạng tử để có nhân tử chung. - HS theo dõi và ghi nhớ cách đổi dấu hạng tử. GV: Ghi bảng nội dung ?2 - HS ghi vào vở đề bài ?2 * Gợi ý: Muốn tìm x, hãy phân tích đa thức 3x2 –6x thành nhân tử - HS nghe gợi ý, thực hiện phép tính và trả lời. - Một HS trình bày ở bảng 3x2 – 6x = 0 Þ 3x . (x –2) = 0 Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2 GV: Cho cả lớp nhận xét và chốt lại. - Cả lớp nhận xét, tự sửa sai. 2/ Áp dụng: ?1 a) x2 – x = x. x – x. 1 = x(x - 1) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x. x(x - 2y) – 5x. 3(x - 2y) = 5x(x - 2y)(x - 3) c) 3(x - y) – 5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) ?2 3x2 – 6x = 0 Þ 3x . (x –2) = 0 Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2 4/ Củng cố: (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 41a/ 19 SGK: GV: Em biến đổi như thế nào để xuất hiện nhân tử chung ở vế trái? - HS: Đưa hạng tử cuối vào trong ngoặc và đặt dấu “-” trước ngoặc. GV: Gọi 1HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng thực hiện. Bài 41a/ 19 SGK: 5x(x - 2000) - x + 2000=0 Þ 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. Þ (x - 2000)(5x - 1)=0 Þ x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. Þ x = 2000 hoặc 5/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã thực hiên trên lớp. - Vận dụng phương pháp đã học để làm bài 39, 40, 41b, 42/ 19 SGK. * Hướng dẫn: Bài 40/ 19 SGK: Đặt nhân tử chung rồi tính giá trị. V – Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Tuần: 05 Ngày soạn: Tiết: 10 Ngày dạy §7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I – Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức:Học sinh biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tập trung tư duy nhanh nhẹn. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. * Học sinh: Ôn kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ. III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ. (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT. GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức: A2 + 2AB + B2 = ... A2 - 2AB + B2 = ... A2 - B2 = ... A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = ... A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = ... A3 + B3 = ... A3 - B3 = ... - Phân tích đa thức (x3 – x) thành nhân tử. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS dưới lớp làm bài vào vở. GV: Nhận xét và ghi điểm. - HS dưới lớp làm bài vào vở. A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A – B)2 A2 - B2 = (A + B)(A – B) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) x3 – x = x(x2 – 1) = x(x + 1)(x – 1) 3/ Bài mới. (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ví dụ (19 phút) GV: Ghi bài tập lên bảng và cho HS thực hiện. - HS chép đề và làm bài tại chỗ. - Nêu kết quả từng câu. a) (x – 3)2 b) (x + 2)(x - 2) c) (2x-1)(4x2 + 2x + 1) GV: Chốt lại: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. GV: Ghi bảng ?1 và yêu cầu HS thực hiện. - HS thực hành giải bài tập ?1 (làm việc cá thể) GV: Gọi HS báo kết quả và ghi bảng. - HS ghi kết quả vào tập và nghe GV hướng dẫn cách làm bài. GV: Chốt lại cách làm: Cần nhận dạng đa thức (biểu thức này có dạng hằng đẳng thức nào? Cần biến đổi ntn?) GV: Ghi bảng nội dung ?2 cho HS tính nhanh bằng cách tính nhẩm. - HS đứng tại chỗ nêu cách tính nhanh và HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS khác nhận xét. - HS khác nhận xét. 1/ Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 6x + 9 b) x2 – 4 c) 8x3 – 1 Giải: a) x2 – 6x + 9 = (x – 3)2 b) x2 – 4 = (x + 2)(x - 2) c) 8x3 – 1 = (2x - 1)(4x2 + 2x + 1) ?1 a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b) (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y - 3x) ?2 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5)(105 - 5) = 110.100 = 1100 Hoạt động 2: Áp dụng (10 phút) GV: Nêu ví dụ như SGK. - HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm. GV: Cho HS xem bài giải ở SGK và giải thích. - Xem SGK và giải thích cách làm. GV: Biến đổi (2n + 5)2 - 25 có dạng 4. A. * Hướng dẫn: Dùng hằng đẳng thức thứ 3. - HS: (2n + 5)2 - 52 = (2n + 5 + 5)(2n + 5 - 5) = 2n(2n +10) = 4n(n + 5) GV: Cho HS nhận xét. - HS khác nhận xét. 2/ Áp dụng: Ví dụ: Chứng minh: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với nÎZ. Giải: (2n + 5)2 - 52 = (2n + 5 + 5)(2n + 5 - 5) = 2n(2n +10) = 4n(n + 5) Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với nÎZ. 4/ Củng cố: (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 43/ 20 SGK: GV: Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. - HS lên bảng thực hiện. GV: Gọi HS khác nhận xét. - HS nhận xét. GV: Hoàn chỉnh bài làm. Bài 43/ 20 SGK: a) x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 b) 10x – 25 – x2 = - (x2 - 10x + 25)= - (x - 5)2 c) 8x3 - =(2x - ) (4x2 + x + ) d) x2 - 64y2 = (x + 8y)(x - 8y) 5/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp. - BTVN: Bài 44, 45, 46/ 20 - 21 SGK. * Hướng dẫn: Bài 46/ 21 SGK: KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày .. tháng năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN. Dùng hằng đẳng thức thứ ba để tính nhanh. V – Rút kinh nghiệm: ........................................................................................ ...................................................................................................... Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày dạy : §8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I – Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức:Học sinh biết cách nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm. * Kỹ năng: Có kỹ năng biến đổi chủ yếu các đa thức có 4 hạng tử, không quá hai biến. * Thái độ: Chăm chỉ học tập, tư duy sáng tạo. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn maùa, thước thẳng. * Học sinh: Nắm chắc phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức. III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ. (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2 – 4x + 4 b) - HS2: Tính nhanh: a) 542 – 462 b) 732 - 272 - HS lên bảng trả lời và làm bài. GV: Kiểm tra bài tập về nhà của HS. GV: Cho HS nhận xét bài làm ở bảng. - HS nhận xét bài làm trên bảng. GV: Đánh giá và ghi điểm. - HS1: a) x2 – 4x + 4 = (x-2)2 b) = - HS2: a) 542 – 462 = (54 + 46)(54 - 46) = 100. 8 = 800 b) 732 – 272 = (73 + 27)(73 - 27) =100. 46 = 4600 3/ Bài mới: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ví dụ (12 phút) GV: Ghi bảng ví dụ. GV: Hỏi: Có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này ? - HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời được). - GV gợi ý : Nếu chỉ coi là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu coi là tổng của hai biểu thức, thì các đa thức này như thế nào? - HS suy nghĩ – trả lời. GV: Hãy biến đổi tiếp tục. - HS tiếp tục biến đổi để biến đa thức thành tích GV: Chốt lại và trình bày bài giải. - HS nghe giảng, ghi bài. GV: Ghi bảng ví dụ 2, yêu cầu HS làm tương tự. - HS lên bảng làm. GV: Cho HS nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét bài làm ở bảng. GV: Bổ sung cách giải khác. - Nêu cách giải khác cùng đáp số. GV: Kết luận về phương pháp giải. - HS nghe để hiểu cách làm. 1/ Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x +y) b) 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z) Hoạt động 2: Áp dụng (13 phút) GV: Ghi bảng ?1. - HS ghi đề bài và suy nghĩ cách làm. GV: Cho HS thực hiện tại chỗ. - HS thực hiện tại chỗ ít phút GV: Chỉ định HS nói cách làm và kết quả. - Đứng tại chỗ nói rõ cách làm và cho kết quả. GV: Cho HS khác nhận xét kết quả, nêu cách làm khác. - HS khác nhận xét kết quả và nêu cách làm khác (nếu có). GV: Ghi bảng và chốt lại cách làm. GV: Treo bảng phụ đưa ra ?2 - HS đọc yêu cầu của ?2 GV: Cho HS thảo luận trao đổi theo nhóm nhỏ. (trong 3 phút) - HS hợp tác thảo luận theo nhóm. GV: Cho đại diện các nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng. 2/ Áp dụng: ?1 15.64 + 25. 100 + 36. 15 + 60. 100 = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 15. 100 + 100. 85 = 100(15 + 85) = 100. 100 = 10000 ?2) Bạn An làm đúng, bạn Thái và bạn Hà cũng làm đúng nhưng chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được. Với cách làm của bạn Thái và bạn Hà có thể phân tích tiếp để có kết quả cuối cùng như kết quả của bạn An. 4/ Củng cố: (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Cho HS làm bài 47(b, c)/ 22 SGK. - Ghi bài tập vào. GV: Gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng làm bài tập. - HS suy nghĩ làm bài. GV: Thu và chấm bài vài em. GV: Cho HS nhận xét bài trên bảng. - HS nhận xét bài của bạn. GV: Hướng dẫn HS làm bài 50a/ 23 SGK. GV: Yêu cầu HS phân tích vế trái thành nhân tử. - HS phân tích. Bài 47/ 22 SGK: b) xz + yz – 5. (x + y) = z. (x+y) – 5. (x + y) = (x + y) (z - 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = 3x(x - y) – 5(x - y) = (x - y)(3x - 5) Bài 50a/ 23 SGK: x(x – 2) + x – 2 = 0 (x – 2)(x + 1 ) = 0 x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 2 hoặc x = -1 5/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Biết phân tích đa thức thành nhân tử làm như thế nào? Có mấy cách đã học. - Làm bài 47a, bài 48, bài 49, bài 50b/ SGK. - Xem trước nội dung bài học tiết sau. * Hướng dẫn: Bài 47,48 áp dụng các ví dụ đã làm vào giải. Bài 49 áp dụng ?1 Bài 50 biến đổi vế trái: Áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, đặt nhân tử chung thành tích các đa thức rồi tìm x. V – Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết: 12 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: Củng cố kiến thức về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi làm bài. II – Chuẩn bị: * Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. * Học sinh : Làm bài tập, nắm chắc các dạng bài tập. III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. Phân tích các đa thức sau thnàh nhân tử. a) 3x2 + 5y - 3xy - 5x b) x2 – 25 – 2xy + y2 - HS lên bảng thực hiện. GV: Kiểm tra bài làm của HS dưới lớp. GV: Cho HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét. GV: Nhận xét và ghi điểm. a) 3x2 + 5y - 3xy - 5x = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5) b) x2– 25 – 2xy + y2 = (x –y)2 – 52 = (x – y + 5)(x – y – 5) 3/ Bài mới: (36 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 48/ 22 SGK: GV: Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 47 a,c. GV: Yêu cầu HS ở dưới mở sách bài tập ở nhà để GV kiểm tra. GV: Cho HS nhận xét và chỉnh sửa. GV: Nhận xét uốn nắn chỗ mắc sai lầm của HS rồi chốt lại. Bài 49/ 22 SGK: GV: Cho HS suy nghĩ làm ở dưới ít phút sau đó xung phong lên bảng trình bày. GV: Hướng dẫn: Câu a có thể đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức không? - HS: Không thể. GV: Vậy ta phải làm như thế nào? - HS nhóm hạng tử đầu và hạng tử cuối, nhóm hạng tử thứ 2và 3. GV: Tương tự đối với câu b ta phải nhóm như thế nào? - HS nhóm ba hạng tử thứ 1, thứ 4 và thứ 2. GV: Chú ý khi nhóm mà có dấu trừ đặt bên ngoài dấu ngoặc thì phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc. GV: Câu b khi nhóm sẽ xuất hiện hằng đẳng thức. GV: Cho HS lên bảng trình bày . Yêu cầu HS ở dưới tự làm ra nháp so sánh nhận xét. - HS lên bảng trình bày lời giải. - HS ở dưới tự làm ra nháp so sánh nhận xét chỉnh sửa (nếu có). GV: Nhận xét và chốt lại trên bảng. Bài 50b/ 23 SGK: GV: Gọi HS lên bảng làm bài. - HS suy nghĩ làm sau đó lên bảng trình bày. GV: Hướng dẫn: Trước hết nhóm nhiều hạng tử đưa về dạng tích. - HS lắng nghe. GV: Yêu cầu HS ở dưới làm bài, sau đó nhận xét. - HS làm bài và nhận xét. GV: Nhận xét chốt lại trên bảng Bài 48/ 22 SGK: a) x2 + 4x - y2 +4 = (x2 + 4x + 4) - y2 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 + y)(x + 2 - y) c) x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt – t2 = (x2 - 2xy + y2) - (z2 - 2zt + t2) = (x - y)2 - (z - t)2 = (x – y + z - t)(x - y - z + t) Bài 49/ 22 SGK: a) 37,5. 6,5 - 7,5. 3,4 - 6,6. 7,5 + 3,5. 37,5 = (37,5. 6,5 + 3,5. 37,5) –(6,6. 7,5 + 7,5. 3,4) = 37,5(6,5 + 3,5) - 7,5(6,6 + 3,4) = 37,5. 10 - 7,5. 10 =10(37,5 - 7,5) = 10. 30 =300 b) Bài 50b/ 23 SGK: 5x(x - 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x – 3 ) = 0 (x - 3)(5x - 1) = 0 x - 3 = 0 hoặc 5x - 1 = 0 x = 3 hoặc x= 4/ Củng cố: (1 phút) GV uốn nắn chỉ lại một lần, chốt kiến thức toàn bài. 5/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại các cách giải bài tập đã làm. - Làm bài tập tương tự: Bài 32, 33/ 6 SGK. - Làm các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị trước bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”. V – Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày . Tháng năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN. ................................................................................................. ............................................................................................................... Tuần: 07 Ngày soạn: Tiết: 13 Ngày dạy : §9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I – Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: Học sinh nắm được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. * Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tư duy nhanh. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận nhóm. IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ. (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + xy + x + y b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. GV: Kiểm tra bài tập về nhà của HS. GV: Cho HS nhận xét bài làm ở bảng. - Tham gia nhận xét bài làm trên bảng. GV: Nhận xét và ghi điểm. a) x2 + xy + x + y = x(x + y) + (x + y) = (x + 1)(x + y) b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y = 3x(x - y) + 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) 3/ Bài mới: (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ví dụ (15 phút) GV: Ghi bảng ví dụ. - Ghi vào tập ví dụ 1, suy nghĩ cách làm. GV: Có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào? - Quan sát biểu thức và trả lời: Có nhân tử chung là 5x. GV: Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích. - HS thực hành phân tích đa thức thành nhân tử : nêu cách làm và cho biết kết quả GV: Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp) - Ghi bài và nghe giải thích cách làm GV: Ghi bảng ví dụ 2. - Ghi vào vở ví dụ 2 GV: Có nhận xét gì về ba hạng tử đầu của đa thức này? - Có ba hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức thứ 1. GV: (x – y)2 – 32 = ? - HS: (x – y)2 – 32 = = (x – y + 3)(x – y – 3) GV: Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp) GV: Ghi bảng ?1 cho HS thực hành giải. - HS thực hiện ?1. GV: Theo dõi và giúp đỡ HS yếu làm bài - HS dưới lớp cùng làm bài. GV: Cho HS nhận xét bài giải của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày lại các bước thực hiện giải toán. - HS nhận xét. 1/ Ví dụ: Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2y + 5xy2 Giải : 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x.(x2 + 2xy + y2) = 5x.(x + y)2 Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – 9 Giải : x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y – 3) ?1 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 + 2y + 1)] = 2xy[x2 –(y + 1)2] = = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) Hoạt động 2: Áp dụng (14 phút) GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2. (trong 3 phút) - HS hoạt động nhóm. (2 – 4em) GV: Theo dõi, quan sát các nhóm hoạt động. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phâ
Tài liệu đính kèm: