I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Kĩ năng:
Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.
014 29/08/2014 29/08/2014 Tiết 06 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (t1/3) I. MỤC TIÊU Kiến thức: Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số. Nắm được qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số. Kĩ năng: Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng. Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu và cực trị của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hàm số . Hãy tìm cực trị của hàm số. So sánh giá trị cực trị với ? Đ. , ; , . 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm GTLN, GTNN của hàm số · Từ KTBC, GV dẫn dắt đến khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. · GV cho HS nhắc lại định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số. · GV hướng dẫn HS thực hiện. H1. Lập bảng biến thiên của hàm số ? · Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. Þ f(x) không có GTLN trên (0;+∞) I. ĐỊNH NGHĨA Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. a) b) VD1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau trên khoảng (0; +∞) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng · GV hướng dãn cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. H1. Lập bảng biến thiên của hàm số ? Đ1. Þ không có GTLN. II. CÁCH TÍNH GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG Dựa vào bảng biến thiên để xác định GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. VD2: Tính GTLN, GTNN của hàm số . Hoạt động 3: Vận dụng cách tìm GTLN, GTNN của hàm số để giải toán · GV hướng dẫn cách giải quyết bài toán. H1. Tính thể tích khối hộp ? H2. Nêu yêu cầu bài toán ? H3. Lập bảng biến thiên ? Đ1. Đ2. Tìm x0 Î sao cho V(x0) có GTLN. Đ3. Þ VD3: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh a. Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại thành một cái hộp không nắp. Tính cạnh của các hình vuông bị cắt sao cho thể tích của khối hộp là lớn nhất. Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 4, 5 SGK. Đọc tiếp bài "GTLN, GTNN của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 29/08/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 04/09/2014 03/09/2014 03/09/2014 03/09/2014 Tiết 07 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (t2/3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số. Nắm được qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số. Kĩ năng: Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng. Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về cực trị và GTLN, GTNN của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tìm GTLN, GTNN của hàm số ? Đ. ; không có GTNN. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn · Từ KTBC, GV đặt vấn đề đối với hàm số liên tục trên một đoạn. · GV giới thiệu định lí. · GV cho HS xét một số VD. Từ đó dẫn dắt đến qui tắc tìm GTLN, GTNN. VD: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn được chỉ ra: a) [1; 3] b) [–1; 2] a) b) II. CÁCH TÍNH GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN 1. Định lí Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó. 2. Qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên đoạn [a; b] · Tìm các điểm x1, x2, , xn trên khoảng (a; b), tại đó f¢(x) bằng 0 hoặc không xác định. · Tính f(a), f(x1), , f(xn), f(b). · Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Hoạt động 2: Vận dụng cách tìm GTLN, GTNN của hàm số để giải toán · Cho các nhóm thực hiện. · Chú ý các trường hợp khác nhau. · Các nhóm thảo luận và trình bày. ; a) y(–1) = 1; y(2) = 4 Þ b) y(–1) = 1; y(0) = 2 Þ c) y(0) = 2; y(2) = 4 Þ d) y(2) = 4; y(3) = 17 Þ VD1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn: a) [–1; 2] b) [–1; 0] c) [0; 2] d) [2; 3] Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn. – So sánh với cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 29/08/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 04/09/2014 04/09/2014 04/09/2014 04/09/2014 Tiết 08 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (t3/3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số. Các qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số. Kĩ năng: Tìm được GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng. Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về cực trị và GTLN, GTNN của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn H1. Nêu các bước thực hiện ? Đ1. a) b) c) d) 1. Tính GTLN, GTNN của hàm số: a) trên các đoạn [–4; 4], [0; 5]. b) trên các đoạn [0; 3], [2; 5] c) trên các đoạn [2; 4], [–3; –2]. d) trên [–1; 1]. Hoạt động 2: Luyện tập tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng H1. Nêu các bước thực hiện ? Đ1. a) ; không có GTNN b) ; không có GTNN c) ; không có GTLN d) ;không có GTLN 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: a) b) c) d) Hoạt động 3: Vận dụng GTLN, GTNN để giải toán · Hướng dẫn HS cách phân tích bài toán. H1. Xác định hàm số ? Tìm GTLN, GTNN của hàm số ? Đ1. 3) S = x (8 – x), (0 < x < 8) Þ Để S lớn nhất thì x = 4. Þ maxS = 16 4) P = Þ Để P nhỏ nhất thì x = Þ minP = 3. Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16 cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất. 4. Trong số các hình chữ nhật cùng có diện tích 48 cm2, hãy tìm hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất. Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Các cách tìm GTLN, GTNN của hàm số. – So sánh với cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. – Cách vận dụng GTLN, GTNN để giải toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Đường tiệm cận". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 04/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 11/09/2014 10/09/2014 10/09/2014 10/09/2014 Tiết 09 ĐƯỜNG TIỆM CẬN (t1/3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kĩ năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính giới hạn của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hàm số . Tính các giới hạn: ? Đ. , . 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số · Dẫn dắt từ VD để hình thành khái niệm đường tiệm cận ngang. VD: Cho hàm số (C). Nhận xét khoảng cách từ điểm M(x; y) Î (C) đến đường thẳng D: y = –1 khi x ® ±∞. H1. Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng D ? H2. Nhận xét khoảng cách đó khi x ® +∞ ? · GV giới thiệu khái niệm đường tiệm cận ngang. Đ1. d(M, D) = Đ2. dần tới 0 khi x ® +∞. I. ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG 1. Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn. Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn: , Chú ý: Nếu thì ta viết chung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số · Cho HS nhận xét cách tìm TCN . H1. Tìm tiệm cận ngang ? H2. Tìm tiệm cận ngang ? · Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. a) TCN: y = 2 b) TCN: y = 0 c) TCN: y = 1 d) TCN: y = 0 Đ2. a) TCN: y = 0 b) TCN: y = c) TCN: y = 1 d) TCN: y = 1 2. Cách tìm tiệm cận ngang Nếu tính được hoặc thì đường thẳng y = y0 là TCN của đồ thị hàm số y = f(x). VD1: Tìm tiệm cận ngang cuẩ đồ thị hàm số: a) b) c) d) VD2: Tìm tiệm cận ngang cuẩ đồ thị hàm số: a) b) c) d) Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK. Đọc tiếp bài "Đường tiệm cận". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 04/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 11/09/2014 11/09/2014 11/09/2014 11/09/2014 Tiết 10 ĐƯỜNG TIỆM CẬN (t2/3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kĩ năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính giới hạn của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hàm số (C). Tìm tiệm cận ngang của (C) ? Tính , ? Đ. , . 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số · Dẫn dắt từ VD để hình thành khái niệm tiệm cận đứng. VD: Cho hàm số có đồ thị (C). Nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x; y) Î (C) đến đường thẳng D: x = 0 khi x ® 1+ ? H1. Tính khoảng cách từ M đến D ? H2. Nhận xét khoảng cách đó khi x ® 1+ ? · GV giới thiệu khái niệm tiệm cận đứng. Đ1. d(M, D) = . Đ2. dần tới 0. II. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG 1. Định nghĩa Đường thẳng x = x0 đgl tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số · GV cho HS nhận xét cách tìm TCĐ. H1. Tìm tiệm cận đứng ? H2. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang ? · Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. a) TCĐ: x = 3 b) TCĐ: x = 1 c) TCĐ: x = 0; x = 3 d) TCĐ: x = –7 Đ2. a) TCĐ: x = 1; x = 2 TCN: y = 0 b) TCĐ: x = 1; x = –2 TCN: y = 0 c) TCĐ: x = TCN: y = d) TCĐ: không có TCN: y = 1 2. Cách tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Nếu tìm được hoặc , hoặc , hoặc thì đường thẳng x = x0 là TCĐ của đồ thị hàm số y = f(x). VD1: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: a) b) c) d) VD2: Tìm TCĐ và TCN của đồ thị hàm số: a) b) c) d) Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. – Nhắc lại cách tính giới hạn của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 04/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 12/09/2014 12/09/2014 12/09/2014 12/09/2014 Tiết 11 ĐƯỜNG TIỆM CẬN (t3/3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kĩ năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số H1. Nêu cách tìm TCĐ, TCN ? H2. Nêu cách tìm TCĐ, TCN ? Đ1. a) TCĐ: x = 2 TCN: y = –1 b) TCĐ: x = –1 TCN: y = –1 c) TCĐ: x = TCN: y = d) TCĐ: x = 0 TCN: y = –1 Đ2. a) TCĐ: x = –3; x = 3 TCN: y = 0 b) TCĐ: x = –1; x = TCN: y = c) TCĐ: x = –1 TCN: không có d) TCĐ: x = 1 TCN: y = 1 1. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: a) b) c) d) 2. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: a) b) c) d) Hoạt động 2: Luyện tập tìm điều kiện để đồ thị có tiệm cận H1. Nêu điều kiện để đồ thị hàm số có đúng hai TCĐ ? Đ1. – mẫu có 2 nghiệm phận biệt. – nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử. a) với "m, đồ thị luôn có 2 TCĐ. b) c) 3. Tìm m để đồ thị hàm số có đúng hai TCĐ: a) b) c) Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. – Nhắc lại cách tính giới hạn của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập thêm. Đọc trước bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 10/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 16/09/2014 15/09/2014 15/09/2014 15/09/2014 Tiết 12 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (t1/5) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số. Biết các dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức . Kĩ năng: Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số trong chương trình. Biết cách tìm giao điểm của hai đồ thị. Biết cách dùng đồ thị của hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nhắc lại định lí về tính đơn điệu, cực trị của hàm số? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ khảo sát hàm số · GV cho HS nhắc lại cách thực hiện từng bước trong sơ đồ. H1. Nêu một số cách tìm tập xác định của hàm số? H2. Nhắc lại định lí về tính đơn điệu và cực trị của hàm số? H3. Nhắc lại cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số ? H4. Nêu cách tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ ? Đ1. – Mẫu # 0. – Biểu thức trong căn bậc hai không âm. Đ2. HS nhắc lại. Đ3. HS nhắc lại. Đ4. – Tìm giao điểm với trục tung: ® Cho x = 0, tìm y. – Tìm giao điểm với trục hoành: ® Giải pt: y = 0, tìm x. I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Tập xác định 2. Sự biến thiên – Tính y¢. – Tìm các điểm tại đó y¢ = 0 hoặc y¢ không xác định. – Tìm các giới hạn đặc biệt và tiệm cận (nếu có). – Lập bảng biến thiên. – Ghi kết quả về khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số. 3. Đồ thị – Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ. – Xác định tính đối xứng của đồ thị (nếu có). – Xác định tính tuần hoàn (nếu có) của hàm số. – Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu khảo sát hàm số bậc ba · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R + y¢ = y¢ = 0 Û + ; + BBT + x = 0 Þ y = –4 y = 0 Û + Đồ thị II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÁM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC 1. Hàm số (a ¹ 0) VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R + y¢ = < 0, "x + ; + BBT + x = 0 Þ y = 2 y = 0 Û x = 1 + Đồ thị VD2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng đồ thị của hàm số bậc ba Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Sơ đồ khảo sát hàm số. – Các dạng đồ thị của hàm số bậc ba. Câu hỏi: Các hàm số sau thuộc dạng nào? a) b) c) d) · Các nhóm thảo luận và trả lời a) a > 0, D > 0 b) a > 0, D < 0 c) a 0 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1 SGK. Đọc tiếp bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 10/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 18/09/2014 17/09/2014 17/09/2014 17/09/2014 Tiết 13 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (t2/5) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số. Biết các dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức . Kĩ năng: Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số trong chương trình. Biết cách tìm giao điểm của hai đồ thị. Biết cách dùng đồ thị của hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khảo sát hàm số bậc ba · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R + y¢ = y¢ = 0 Û + ; + BBT + Đồ thị x = 0 Þ y = –3 y = 0 Û Hàm số đã cho là hàm số chẵn Þ Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÁM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC 2. Hàm số (a ¹ 0) VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R + y¢ = y¢ = 0 Û x = 0 + ; + BBT + Đồ thị x = 0 Þ y = y = 0 Û x = ± 1 Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. VD2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng đồ thị của hàm số trùng phương Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Sơ đồ khảo sát hàm số. – Các dạng đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương. Câu hỏi: Các hàm số sau thuộc dạng nào? a) b) c)d) · Các nhóm thảo luận và trả lời 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 2 SGK. Đọc tiếp bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 10/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 18/09/2014 18/09/2014 18/09/2014 18/09/2014 Tiết 14 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (t3/5) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số. Biết các dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức . Kĩ năng: Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số trong chương trình. Biết cách tìm giao điểm của hai đồ thị. Biết cách dùng đồ thị của hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khảo sát hàm số nhất biến · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R \ {–1} + y¢ = < 0, "x ¹ –1 + TCĐ: x = –1 TCN: y = –1 + BBT + Đồ thị x = 0 Þ y = 2 y = 0 Û x = 2 Giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị. II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÁM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC 3. Hàm số (c ¹ 0, ad – bc ¹ 0) VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: · Cho HS thực hiện lần lượt các bước theo sơ đồ. · Các nhóm thực hiện và trình bày. + D = R \ + y¢ = > 0, "x ¹ + TCĐ: x = TCN: y = + BBT + Đồ thị x = 0 Þ y = –2 y = 0 Û x = 2 Đồ thị nhận giao điểm của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng. VD2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng đồ thị của hàm số nhất biến 0 ad – bc > 0 x y 0 ad – bc < 0 x y Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Sơ đồ khảo sát hàm số. – Các dạng đồ thị của hàm số nhất biến. Câu hỏi: Các hàm số sau thuộc dạng nào? Tìm các tiệm cận của chúng: a) b) · Các nhóm thảo luận và trả lời 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3 SGK. Đọc tiếp bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 16/09/2014 Lớp 12B1 12B3 12B4 12B5 Ngày dạy 23/09/2014 22/09/2014 22/09/2014 22/09/2014 Tiết 15 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (t4/5) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số. Biết các dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức . Kĩ năng: Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số trong chương trình. Biết cách tìm giao điểm của hai đồ thị. Biết cách dùng đồ thị của hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số: ? Đ. . 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét sự tương giao của các đồ thị · Từ KTBC, GV cho HS nêu cách tìm giao điểm của hai đồ thị. · (1) đgl phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị. · Các nhóm thảo luận và trình bày. III. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ Cho hai hàm số: y = f(x) (C1) và y = g(x) (C2). Để tìm hoành độ giao điểm của (C1) và (C2), ta giải phương trình: f(x) = g(x) (1) Giả sử (1) có các nghiệm là x0, x1, Khi đó, các giao điểm là , Nhận xét: Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của (C1), (C2). Hoạt động 2: Áp dụng xét sự tương giao của hai đồ thị · Cho HS thực hiện. H1. Lập pt
Tài liệu đính kèm: