Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 49 đến tiết 53

Tiết KHDH: 49

CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng

- Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí

2. Kĩ năng

- Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Cấu tạo chất

- Thuyết động học phân tử chất khí

 

doc 23 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí 10 - Tiết 49 đến tiết 53", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 an toàn khi làm thí nghiệm:
 + Lựa chọn và đặt đúng vị trí của nhiệt kế để đo nhiệt độ chính xác và không bị nổ nhiệt kế 
 + Chọn bình phù hợp trong thí nghiệm đun nóng đẳng tích.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử
Nhận ra được vai trò của các định luật chất khí và phương trình trạng thái của khí lí tưởng trong lịch sử phát triển khoa học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Những đại lượng nào được gọi là các thông số trạng thái của một lượng khí
Một trạng thái khí được các định bằng mấy thông số
Thế nào là quá trình biến đổi trạng thái?
Thế nào là đẳng quá trình? Có những đẳng quá trình nào?
	PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4	
 KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH CỦA MỘT LƯỢNG KHÍ
 KHI NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI
1.Dự đoán quy luật phụ thuộc giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi
2. Làm thế nào để kiểm tra dự doán trên là đúng hay sai?
3. Nếu làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên thì cần những dụng cụ nào, bố trí thí nghiệm thế nào?
4.Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết “ Một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích của khí” 
4.1. Quan sát hình ảnh bộ thí nghiệm và ghi tên các dụng cụ và nêu chức năng của nó 
4.2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
4.3. Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu. Điền số liệu vào bảng
V
p
p.V
p/V
1
2
3
4
4.4. Xử lý số liệu và đưa ra nhận xét:
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa P và V trong hệ tọa độ POV hoặc tính tích PV 
- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu. Rút ra nhận xét.
- Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số
4.5.Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 8: Khái niệm áp suất, đơn vị áp suất, dụng cụ đo áp suất chất khí. Đơn vị và cách đo thể tích chất khí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
Một khối khí xác định, nhiêt độ không đổi, nếu thể tích giảm thì áp suất tăng hay giảm? Giải thích
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (15 phút)
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
Trạng thái khí được xác định bằng 3 thông số: thể tích V, nhiệt độ T và áp suất P.
II. Quá trình dẳng nhiệt:
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Phát phiếu học tập 3
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. Những đại lượng này gọi là thông số trạng thái của một lượng khí.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
Dự đoán sự thay đổi của áp suất khí trong bình khi tăng (giảm) thể tích lượng khí?
Tiến hành lần lượt thí nghiệm:
Chú ý: Lượng khí trong bình là không đổi
Khi di chuyển pittông tức là thay đổi thông số nào?
Quan sát đồng hồ đo áp suất tương ứng với từng thể tích để lấy số liệu?
Ở cùng nhiệt độ: Áp suất có mối liên hệ như thế nào với thể tích?
Như vậy giữa các thông số trạng thái có một mối liên hệ xác định. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi?
Hoạt động theo phiếu học tập 3
Tiếp thu, ghi nhớ.
Dự đoán: 
- Áp suất tăng, thể tích tăng, và ngược lại
- Áp suất khí tăng, thể tích giảm và ngược lại.
- Áp suất khí không thay đổi khi thể tích tăng hoặc giảm.
Khi di chuyển pittông tức là làm thay đổi thể tích.
Quan sát chỉ số áp suất và thể tích tương ứng.
Ở cùng nhiệt độ áp suất tăng khi giảm thể tích và ngược lại.
X8
P3, P7, P8,P9
X6
Nội dung 3 (15 phút) Xác định hệ thức giữa áp suất và thể tích của một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
1. Đặt vấn đề.
 Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm.
2. Thí nghiệm.
 Thay đổi thể tích của một lượng khí, đo áp suất ứng với mỗi thể tích ta có kết quả :
Thể tích V
(10-6 m3)
Áp suất p
(105 Pa)
pV
(Nm)
20
1,00
2
10
2,00
2
40
0,50
2
30
0,67
2
3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
 Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p ~ hay pV = hằng số
Hoặc p1V1 = p2V2 = 
 Nêu ví dụ thực tế để đặt vấn đề.
 Trình bày thí nghiệm.
 Cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện C1.
 Cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện C2.
 Yêu cầu học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
 Giới thiệu định luật.
 Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích V, áp suất p trong ví dụ mà thầy cô đưa ra.
 Quan sát và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
 Thảo luận nhóm để thực hiện C1.
 Thảo luận nhóm để thực hiện C2.
 Nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
 Ghi nhận định luật.
 Viết biểu thức của định luật.
X7,K4
P7,P8, X6
X1
X7,X8
P3
Nội dung 4 (5 phút)
Vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt
IV. Đường đẳng nhiệt:
 Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt
Hoàn thành yêu cầu C2?
Theo dõi, hướng dẫn HS.
Đường biểu diễn có dạng gì?
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt có dạng là đường hypebol.
Ứng với 1 nhiệt độ có 1 đường đẳng nhiệt. 
So sánh T1 và T2?
Hướng dẫn HS phương pháp so sánh.
 Dựng đường đẳng áp, cắt T1 và T2 tại 2 điểm I và II
 Từ I và II hạ các đoạn thẳng vuông góc với trục P.
 So sánh P1 và P2
Hoàn thành yêu cầu C2 trên giấy đã chuẩn bị theo từng nhóm.
Vẽ đường đường đẳng nhiệt và nhận dạng .
Tiếp thu, ghi nhớ.
Chú ý lắng nghe
Lập luận và so sánh 
K3
K4,K1
P3,P5
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Định luật bôi lơ – ma ri ốt
Biểu thức định luật
Sự thay đổi của các thông số trạng thaies của KLT
Vận dụng công thức để tính toán
Áp dụng định luật để làm bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhận biết
Câu 9: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:
Như chất điểm, và chuyển động không ngừng 
B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau 
D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
b. Thông hiểu
0
p
1/V
A
0
p
1/V
B
0
p
1/V
C
0
p
1/V
D
Câu 14:Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
0
V
T
A
0
V
T
B
0
V
T
C
0
V
T
D
Câu 15:Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
c. Vận dụng thấp
Người ta nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5lít ở áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5atm. Tính thể tích sau khi bị nén.
Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4,5atm. Tính thể tích khí nén.
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10lít đến thể tích 4lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
Coi bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước. Hỏi thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần?
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lít đến thể tích 6lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng p=50kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12lít đến thể tích 8lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng p=48kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Một bình lớn chứa khí hiđrô ở áp suất 105Pa. Hỏi phải lấy một thể tích khí hiđrô bằng bao nhiêu cho vào bình nhỏ có thể tích 10lít ở áp suất 2,5.105Pa? Giả sử nhiệt độ của khí không đổi.
d. Vận dụng cao
Một xylanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittông nén khí trong xylanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xylanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.
Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ ( p, T) và ( V, T)
3. Dặn dò
Bài 1. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và ap suất là 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu.
Bài 2. Tính áp suất của một lượng khí Hidro ở 300C biết áp suất của lượng khí này ở 00C là 700mmHg. Thể tích được giữ nguyên không đổi.
Bài 3. Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 100C thì áp suất tăng thêm 1/60 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó bằng bao nhiêu.
Bài 4. Một lượng hơi nước ở 1000C, áp suất 1 atm trong một bình kín. Làm nóng khí và bình đến nhiệt độ 2120C và giữ nguyên thể tích khối khí thì áp suất của khối khí trong bình là bao nhiêu.
Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 51
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được định luật Sác- lơ.
2. Kĩ năng
- Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận đụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Quá trình đẳng tích
Định luật Sắc - lơ
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Mô tả mức độ thực hiện 
trong chuyên đề
Năng lực thành phần
Định luật Sac-lơ
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
¨Mối liên hệ giữa p, T khi thể tích không đổi
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
-Vận dụng định luật Sac-lơ để xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng và ngược lại.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
-Giải thích việc nạp khí trơ vào đèn tròn ở nhiệt độ, áp suất thấp; tác dụng của việc đánh vecni lên gỗ; nước đương có vị ngọt,....
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Phương pháp toán số mũ, vẽ đồ thị.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
Khí lí tưởng, khí thực ở áp suất và nhiệt độ thấp.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
- thí nghiệm kiểm tra mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi.
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sai số và độ tin cậy của kết quả thí nghiệm.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
-HS trao đổi để tìm được mối liên hệ giữa áp suất, nhiệt độ, thể tích
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí 
Sử dụng các đại lượng vật lí như áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối, để mô tả, giải thích một số hiện tượng trong đời sống.
X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) 
-So sánh những nhận xét từ kết quả thí nghiệm giữa nhóm mình với các nhóm khác và kết quả ở SGK.
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
Hiểu được cấu tạo nguyên tắc hoạt động các dụng cụ làm thí nghiệm.
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.
-Biểu diễn kết quả thí nghiệm dưới dạng bảng biểu.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm)
-Trình bày kết quả hoạt động nhóm dưới dạng bảng biểu. Giải thích kết quả đo được.
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp
-Thảo luận đúng trọng tâm với việc dùng các ngôn ngữ khoa học về các kết quả thực hiện, các nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm.
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí 
-Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất trong khi thực hiện các nhiệm vụ: chọn vật liệu, người làm thí nghiệm, người chọn số liệu, báo cáo
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
-Xác định được trình độ hiện có về chuyển động , tương tác giữa các HS thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp và tự giải bài tập ở nhà
-Đánh giá được kĩ năng về thí nghiệm thông qua hoạt động lắp ráp thiết bị và tiến hành thí nghiệm của cá nhân, các nhóm HS
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
-Lập kế hoạch, có sự cố gắng thực hiện đươc kế hoạch , đặc biệt là việc đề ra. Điều chỉnh kế hoạch thực hiện các kế hoạch giảng dạy
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
-chất khí tồn tại xung quanh chúng ta nhưng khó nhận thấy bằng các giác quan.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí 
-So sánh đánh giá được các giải pháp khác nhau trong việc thiết kế, chế tạo các dụng cụ hiệu quả.
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường 
-Cách bơm lốp, săm xe; đánh vecni lên đồ gỗ; giác hơi hút máu độc;
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại 
- Đốt lửa để kinh khi cầu bay lên được
- Trạng thái Plasma trên mặt trời, từ một vụ nổ nhiệt hạch.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK.
- Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện thể tích không đổi thì áp suất và nhiệt độ của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
2. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ? 
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu 
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với nhiệt độ khi thể tích không đổi.
- Tính trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.
- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện thể tích không đổi
3. Nội dung và biểu thức của định luật Sac - lơ
4. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và T trong hệ tọa độ (pOT) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
- Phát biểu định luật Boi-lo –Ma-ri-ốt, viết biểu thức? Định nghĩa quả trình đẳng nhiệt?
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (15 phút)
Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phát hiện vấn đề nghiên cứu 
I. Quá trình đẳng tích:
 Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích
- Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Boi- lơ – Ma- ri- ốt? Từ đó rút ra định nghĩa quá trình đẳng tích?
- Nhận xét về trình bày của học sinh.
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng tích.
K1,K2
Nội dung 3 (5 phút)
Phát biểu và vận dụng định luật Sác- lơ
II. Đinh luật Sác-lơ
 1. Thí nghiệm:
 2. Định luật Sác-lơ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .
 P ~ T => = hằng số .
- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1
- Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 
Làm việc trên phiếu học tập và trả lời trước lớp.
- Quan sát hình 30.2 và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích.
- Xử lý số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích.
- Phát biểu về quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích.
- Rút ra phương trình 30.2.
- Làm bài tập ví dụ.
Phát phiếu học tập số 4
- Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ thuận.Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch
- Giới thiệu về định luật Sác- lơ.
- Hướng dẫn : xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác- lơ.
X8
P7,X1
P8,P9,X6
K1,K2
K4
Nội dung 4 (5 phút)
Tìm hiểu về đường đẳng tích
III. Đường đẳng tích
 Đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
- Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau.
- Các đường đẳng tích biểu diễn V2 nhỏ hơn V1
- Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ trong hệ tọa độ (p-T).
- Nêu khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt.
So sánh V1 và V2 ?
- Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng nhiệt độ
- Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
- Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được.
Suy nghĩ, thảo luận và đưa ra so sánh
- So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T)
P
T
V2
V1
O
K4,K1
P3
X7,X8
P5
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Quá trình đẳng nhiệt
Định nghĩa quá trình
Biểu thức định luật sác lơ
Giải bài tập
Giải bài tập nâng cao
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Nhận biết
Câu hỏi 1: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
Có thể tăng hoặc giảm 	B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ 
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ 	D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ
Câu hỏi 2: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:
Nước đông đặc thành đá 	B. tất cả các chất khí hóa lỏng 
C. tất cả các chất khí hóa rắn 	D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại
Thông hiểu
Câu hỏi 4: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:
2730C 	B. 2730K 	C. 2800C 	D. 2800K
Câu hỏi 6: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là:
2g 	B. 4g 	C. 6g 	D. 8g
Câu hỏi 7: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 00C và áp suất là 1atm. Thể tích của bình là:
5,6 lít 	B. 11,2 lít 	C. 16,8 lít 	D. 22,4 lít
Vận dụng thấp
Câu hỏi 8: Số phân tử nước có trong 1g nước là:
6,02.1023 	B. 3,35.1022 	C. 3,48.1023 	D. 6,58.1023 
Câu hỏi 13: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là:
2,75 atm 	B. 2,13 atm 	C. 3,75 atm 	D. 3,2 atm
Câu hỏi 14: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
40,50C 	B. 4200C 	C. 1470C 	D. 870C
Vận dụng cao
Câu hỏi 15: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
5000C 	B. 2270C 	C. 4500C 	D. 3800C
Câu hỏi 16: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
870C 	B. 3600C 	C. 3500C 	D. 3610C
Câu hỏi 17: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:
12,92 lần 	B. 10,8 lần 	C. 2 lần 	D. 1,5 lần
Câu hỏi 18*: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
323,40C 	B. 121,30C 	C. 1150C 	 D. 50,40C
Câu hỏi 19: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C:
4,8 atm 	B. 2,2 atm 	C. 1,8 atm 	D. 1,25 atm
3. Dặn dò
1. Một lượng khi xác định thực hiện chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2) thông qua một trạng thái trung gian 1’ (p’, V2, T1). Hãy:
- Gọi tên các đẳng quá trình trong quá trình biến đổi trạng thái của lương khí nói trên.
- Thiết lập mối liên hệ giữa p1, p2, V1, V2, T1, T2.
2. Từ phương t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12185966.doc