Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 17: Bài tập

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được công thức tính các cự đại giao thao, cực tiểu giao thoa

- Nắm được điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng sóng dừng trong trường hợp hai đầu dây cố định, trường hợp một đầu cố định, một đầu tự do

2.Kỹ năng

- Vận dụng được công thức về giao thoa sóng nước và điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định, trên sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do để tính bước sóng, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì sóng

3. Thái độ

- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 17: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT):17
Ngày soạn: / 09 / 2017
Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được công thức tính các cự đại giao thao, cực tiểu giao thoa
- Nắm được điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng sóng dừng trong trường hợp hai đầu dây cố định, trường hợp một đầu cố định, một đầu tự do
2.Kỹ năng
- Vận dụng được công thức về giao thoa sóng nước và điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định, trên sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do để tính bước sóng, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì sóng 
3. Thái độ
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bài tập trong SGK, SBT
2. Chuẩn bị của HS
- Làm trước các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
+ Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?. Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì?
+ Nút, bụng của sóng là gì? 
3.Nội dung bài mới
Hoạt động GV- HS
Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình sóng tại M do hai nguồn kết hợp phát ra
Hs:Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV
GV ?/ Biên dộ dao động của sóng được tính theo công thức nào?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Biên độ dao động đạt cực đại khi nào?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Điều kiện để dao động có biên độ cực đại là gì?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Điều kiện để dao động có biên độ cực tiểu là gì?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định là gì?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây một đầu cố định là gì?
HS:Cá nhân trả lời
Gọi M là điểm cực đại giao thoa trên . 
GV?/ Khi đó hiệu đường đi có giá trị như thế nào?
HS:Cá nhân trả lời
GV * Giả sử điểm bên cạnh là một điểm cực đại giao thoa với 
?/ Hãy tìm biểu thức tính khoảng cách từ đến S1, tự M’ đến S2 
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Hiệu đường đi tại M’?
HS:Cá nhân trả lời
GV?/ Từ những kết quả trên hay tính 
?
HS:Cá nhân trả lời
GV:Chứng minh tương tự bài 7
?/ Vậy khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên bằng mấy lần bước sóng?
HS:Cá nhân trả lời
GV ?/ Khoảng cách d = ? từ đó suy ra bước sóng?
HS:Cá nhân trả lời
GV ? Tốc độ truyền sóng tính bằng công thức nào?
HS:Cá nhân trả lời
GV yêu cầu 1 học sinh tự lực hoàn thành bài tập trên bảng
?/ Trên dây có 4 nút sóng kể cả hai đầu dây tương ứng với mấy bụng sóng?
HS:Cá nhân trả lời
GV yêu cầu 1học sinh tự lực hoàn thành bài tập trên bảng
HS:Các HS khác theo dõi và nhận xét
I. Lý thuyết
* Phương trình sóng tổng hợp tại M
* Biên độ dao động:
* Điều kiện để A cực đại 
* Điều kiện để A cực tiểu
* Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định
* Điều kiện để có dừng trên một sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do
II. Bài tập vận dụng
Bài tập 7 ( 45 SGK )
Gọi M là điểm cực đại giao thoa trên . 
Đặt: , . Giả sử 
Giả sử điểm bên cạnh là một điểm cực đại giao thoa với . Khi đó đặt , , với và ( vì tổng : không đổi ). Hiệu đường đi tại M’ là Vậy ta có:
Ta được: 
Với 
Bài 8 ( 45 SGK )
Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên là . Trên khoảng có 12 điểm đứng yên tức là có 11 khoảng vậy ta có 
Bài 9 ( 49 SGK )
a. Áp dụng công thức
b. Dây dao động với 3 bụng thì k = 3
Bài 10 ( 49 SGK )
Tần số dao động của dây: 
Khi có sóng dừng trên dây với bốn nút kể cả hai đầu dây thì có 3 bụng sóng. k=3. Vậy bước sóng là:
4. Củng cố, vận dụng
- Hệ thống lại phương pháp giải bài tập về giao thoa sóng trên mặt nước và sóng dừng trên một sợi dây. 
- Yêu cầu HS xem lại các bài đã chữa, vận dụng làm bài tập tương tự
5. Hướng dẫn tự học
- Ôn lại định nghĩa các đơn vị: Niu tơn trên mét vuông, oát, oát trên mét vuông
- Đọc trước nội dung bài 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 17.doc