Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 30 đến tiết 54

CHUYÊN ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

(T1 hiện tượng quang điện ngoài)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Diễn đạt lại bằng lời thuyết lượng tử năng lượng của Plăng.

- Diễn đạt lại bằng lời thuyết lượng tử ánh sáng.

- Giải thích các đại lượng trong công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện - Giải thích định luật quang điện thứ nhất dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng.

- Giải thích định luật quang điện thứ hai dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng.

- Giải thích định luật quang điện thứ ba dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng.

- Dẫn chứng được ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt.

2. Kĩ năng

- Giải quyết các vấn đề học tập bằng thuyết lượng tử ánh sáng.

- Đưa ra cách làm bài tập dựa vào công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện .

- Chứng minh ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt.

- Giải được một số bài tập đơn giản của thuyết lượng tử ánh sáng.

3. Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Hiện tượng quang điện, định luật về giới hạn quang điện

- Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng

 

doc 29 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1068Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 30 đến tiết 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 11. Chất bán dẫn Silic (Si) có giới hạn quang dẫn là 1,11mm. Năng lượng kích hoạt của nó tính theo đơn vị eV là(cho h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C và c = 3.108m/s)
A. 1,12.10-19(eV)	B. 1,12(eV)	C. 17,9.10-19(eV)	D. 1,79(eV)
Vận dụng cao
Câu 12. Năng lượng nhỏ nhất dùng để kích hoạt một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn 1,88mm là (cho h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C và c = 3.108m/s)
A. 1,06.10-20(eV).	B. 1,06.10-19(eV)	C. 0,66(eV)	D. 6,6(eV)
Câu 13. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,30mm có công suất 20W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong 1 giây là (cho h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C và c = 3.108m/s)
A. 6,625.1019phôtôn/s.	B. 3,02.1019phôtôn/s.C. 30,2.1019phôtôn/s.	D. 0,66.1019phôtôn/s.
Câu 14. Kim loại có công thoát là 2,0eV. Lần lượt chiếu vào bề mặt của nó hai bức xạ có năng lượng phôtôn là 2,5eV và 3,5eV. Tỉ số động năng cực đại của các electron quang điện trong hai lần chiếu là
A. 1:3	B. 1:4	C. 1:2	D. 1:5
Câu 15. Lần lượt chiếu 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2mm, λ2 = 0,4mm vào một tấm kim loại thì thấy tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng là v01=3v02. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là	A. 420nm.	B. 362nm.	C. 520nm.	D. 457nm.
3. Dặn dò
khái niệm về hiện tượng quang – phát quang.
Đặc điểm của hiện tượng phát quang
Đặc điểm ánh sáng huỳnh quang và lân quang
Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 56
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản hieän töôïng quang ñieän, thuyeát löôïng töû aùnh saùng
2. Kĩ năng: 
-Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Bài tập tính động lượng
Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí : Tính toán các đại lượng liên quan đến hệ thức Anhxtanh
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị phương pháp dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Chuẩn bị phương tiện dạy học : 
+ Hệ thống bài tập
+ Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức đã học về hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng.
- Làm các bài tập sách giáo khoa	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
Định nghĩa hiện tượng quang điện ngoài.
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện.
Viết hệ thức Anhxtanh.
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (15 phút)
Hệ thống lại kiến thức liên quan
I. Tóm tắt kiến thức
1. Hệ thức Anhxtanh
Chú y: 1 ev = 1,6.10-19 J
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: 
2. Điều kiện để dòng quang điện bị triệt tiêu( I = 0)
UAK = - Uh với 
3. Hiệu suất lượng tử ánh sáng
 Cường độ dòng quang điện bão hòa 
, với n là số electron bật ra khỏi Catot để đến Anot 
 Công suất phát xạ 
 , với N là số phôtôn đập vào Catot trong thời gian t, và W là năng lượng của chùm photon chiếu vào Catot.
Nêu hệ thức Anhxtanh
Điều kiện để có hiện tượng quang điện
Khi nào dòng quang điện bị triệt tiêu
Cung cấp công thức tính hiệu suất lượng tử ánh sáng
Hs trả lời câu hỏi 
Hs trả lời câu hỏi
Hs trả lời
Hs ghi nhận
Tự học
Quan sát hình vẽ để nhận xét
Nội dung 3 (15 phút)
Dạng toán 1. Xác định các đại lượng đặc trưng , A, , , và tính năng lượng phô tôn
- Năng lượng của photon: 
- Động lượng của photon: , mph là khối lượng tương đối tính của photon.
Giíi h¹n quang ®iÖn: 
Ph­¬ng tr×nh Anhxtanh: 
- Bức xạ đơn sắc (bước sóng ) được phát ra và năng lượng của mỗi xung là E thì số photon phát ra trong mỗi giây bằng: 
- Vận tốc ban đầu cực đại: (trong đó )
§iÖn ¸p h·m: 
Vật dẫn được chiếu sáng: 
( là điện thế cực đại của vật dẫn khi bị chiếu sáng)
- Nếu điện trường cản là đều có cường độ E và electron bay dọc theo đường sức điện thì:
Ví dụ 1: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát bằng 3,5eV.
a. Tìm tần số giới hạn và giới hạn quang điện của kim loại ấy.
b. Khi chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng 250 nm
 - Tìm hiệu điện thế giữa A và K để dòng quang điện bằng 0.
 - Tìm động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.
 - Tìm vận tốc của các êlectron quang điện khi bật ra khỏi K.
a. Tần số giới hạn quang điện:
f = c/l0 = A/h 
= 3,5.1,6.10-19/(6,625.10-34) 
= 0,845.1015 Hz.
Giới hạn quang điện:
lo = hc/A 
= 6,625.10-34.3.108/3,5.1,6.10-19
= 3,55.10-7m.
b. Để dòng quang điện triệt tiêu thì công của điện trường phải triệt tiêu được động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
Uh = - 1,47 V
Động năng ban đầu cực đại 
= 2,352.10-19J.
Wđ=
=0,235.10-18J
 Vận tốc của êlectron m/s.
Thảo luận nhóm
Nội dung 5 (5 phút)
ChuyÓn ®éng cña electron trong ®iÖn tr­êng ®Òu vµ tõ tr­êng ®Òu: TÝnh vËn tèc cña e khi nã ®­îc t¨ng tèc bëi ®iÖn ¸p U, tÝnh b¸n kÝnh quü ®¹o trßn cña electron trong tõ tr­êng ®Òu.
- §iÖn ¸p U t¨ng tèc cho electron: 
( và lần lượt là vận tốc đầu và vận tốc sau khi tăng tốc của e).
Trong ®iÖn tr­êng ®Òu: 
 Độ lớn: 
Trong tõ tr­êng ®Òu: Bá qua träng lùc ta chØ xÐt lùc Lorenx¬: 
– NÕu vËn tèc ban ®Çu vu«ng gãc víi c¶m øng tõ: £lectron chuyÓn ®éng trßn ®Òu víi b¸n kÝnh ; bán kính cực đại: 
 – NÕu vËn tèc ban ®Çu xiªn gãc víi c¶m øng tõ: £lectron chuyÓn ®éng theo vßng xo¾n èc với bán kính vòng ốc: 
Ví dụ1: Chiếu bức xạ điện từ vào catôt của tế bào quang điện tạo ta dòng quang điện bảo hòa. Người ta có thể triệt tiêu dòng quang điện bảo hòa này bằng điện áp hãm . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó đi qua một từ trường đều có cảm ứng từ theo phương vuông góc với .
Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
Tính lực tác dụng lên electron.
Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.
a. Ta có: 
b. Lực tác dụng lên electron chính là lực Lo-ren-xơ, tính bởi biểu thức : 
Trong đó là góc hợp bởi và , ở đây .
Vậy : 
c. Bán kính của electron :
.
Trình bày nội dung về kiến thức đã học
Nhận xét về nội dung từ bản vẽ
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
 Cấp độ
Tên 
 chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hiểu được công thức.
Nhận biết được khi nào xảy ra hiện tuong quang điện
Vận dụng công thức giải bài tập cơ bản
Tính hiệu suât lượng tử
Nhận biết công thức
Hiểu các đại lượng trong công thức
Tính được cường độ dòng quang điện bão hòa
Electron bay ra khỏi ca tốt cho bay vào từ trường
Khi e bay vào từ trường thì chuyển động theo quỹ đạo tròn
Nắm được các công thức
Vận dụng được các công thức để tính chu kì, bán kinh
Vận dụng công thức để làm các bài tập về công
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhóm câu hỏi nhận biết 
Câu 1. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là
	A. hiện tượng bức xạ.B. hiện tượng phóng xạ. C. hiện tượng quang dẫn.D. hiện tượng quang điện. 
Câu 2. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tâm kim loại khi 
	A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.	B. tấm kim loại bị nung nóng.
	C. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.
	D. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều.
Câu 3. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
	A. tấm kẽm mất dần điện tích dương.	B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
	C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.	D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
b. Nhóm câu hỏi thông hiểu 
Câu 4. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
	A. bản chất của kim loại.	B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.
	C. bước sóng của anh sáng chiếu vào catôt.	D. điện trường giữa anôt và catôt.
Câu 5. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện là
	A. tần số lớn hơn giới hạn quang điện.	B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
	C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.	D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 6. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
	A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao.	B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp.
	C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn.D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được.
c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp 
Câu 7. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số
	A. f = 2.1014 Hz.	B. f = 4,5.1014 Hz.	C. f = 5.1014 Hz.	D. f = 6.1014 Hz.
Câu 8. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,36 μm. Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng
	A. λ = 0,1 μm.	B. λ = 0,2 μm.	C. λ = 0,6 μm.	D. λ = 0,3 μm.
Câu 9. Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào?A. λ0 = 0,3 μm. B. λ0 = 0,4 μm. C. λ0 = 0,5 μm.	D. λ0 = 0,6 μm.
d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao 
Câu 10. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 2A0 	 B. A0 	C. 3A0 	D. A0/3
Câu 11. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt làA. 1,16 eV. 	B. 1,94 eV. C. 2,38 eV. 	 D. 2,72 eV.
Câu 12. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
	A. 2,5 eV. 	B. 2,0 eV. 	C. 1,5 eV. 	D. 0,5 eV.
3. Dặn dò
- Hiện tượng quang phát quang là gì? Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang
Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 57 
HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được sự phát quang là gì.
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Khái niệm, đặc điểm của hiện tượng quang – phát quang
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện 
trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
nêu được định nghĩa về hiện tượng quang – phát quang
nêu được đặc điểm của nó.
Nêu được định nghĩa, đặc điểm của hiện tượng huỳnh quang và lân quang.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
-nêu lên được mối liên hệ pha giữa lân quang và huỳnh quang
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Thuyết lượng tử ánh sáng
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế; đèn ống, đom đóm...
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
Đặt câu hỏi liên quan đến bài học
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí,...để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến sóng cơ
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
Thuyết lượng tử ánh sáng
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
Sử dụng công thức toán học để viết được biểu thức tính bước sóng huỳnh quang liên quan đén bước sóng của ánh sáng kích thích 
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
Điều kiện để xẩy huỳnh quang và lân quang
X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) 
Sử dụng các kiến thức để phân biệt huỳnh quang và lân quang xẩy ra trong thực tế
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )
Ghi lại kết quả từ các hoạt động học tập
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp
Trình bầy được các kết quả học tập
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
Kiến thức liên quan đến lớp 11
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại 
Ảnh hưởng của huỳnh quang và lân quang với cuộc sống trong các lĩnh vực
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1:Giáo viên : Một số hình ảnh liên quan đến hiện tượng quang và phát qaung
2:Học sinh : Thuyết lượng tử ánh sáng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sĩ số
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
Nêu thuyết lượng tử ánh sáng, điều kiện để có hiện tượng quang điện xẩy ra?
Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét kết quả học tập
Nội dung 2 (5 phút)
Tìm hiểu về hiện tượng quang – phát quang
- Gv cho học sinh đọc sgk để nêu khái niệm về hiện tượng quang – phát quang.
- Nêu một vài ví dụ về hiện tượng này?
Nêu đặc điểm của hiện tượng này?
-Thông báo. Định nghĩa
- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Đọc sgk 
Nêu ví dụ
sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
Tự học
Quan sát hình vẽ để nhận xét
K2, k4, x5
Nội dung 3 (5 phút)
Tìm hiểu về huỳnh quang và lân quang
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và thảo luận tìm ra định nghĩa, đặc điểm, cách phân biệt giữa huỳnh quang và lân quang. Lấy được ví dụ cho các hiện tượng này 
GV cho Hs báo cáo kết quả 
Thông báo kiến thức
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.
- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.
- Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang
Thảo luận nhóm đưa ra cách vẽ giản đồ Fre – nen cho mỗi mạch điện 
HS báo cáo.
Ghi nhớ kiến thức
Thảo luận nhóm
Nội dung 4 (5 phút)
Tìm hiểu về đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
- Hỏi: từ thuyết lượng tử ánh sáng tìm ra mối quan hệ giũa bước sóng của ánh sáng kích thích và bước sóng của ánh sáng huỳnh quang.? 
GV phân tích lại và đưa ra đặc điểm .
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: lhq > lkt.
Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn: hfhq lkt.
Trình bày nội dung về kiến thức
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Sự phát quang
Bản chấy hiện tượng
So sánh các loại ánh sáng
Giải bài tập
Giải bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu 1.Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây không là sự phát quang?
	A. Đèn ống 	B. Ánh trăng 	C. Đèn LED 	D. Con đom đóm
Câu 1Chọn câu đúng.
	A. Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí.
	B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích.
	C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.
	D. Phát quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng
Câu 1Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
	A. Đỏ 	B. Lục 	C. Vàng 	D. Da cam
Câu 2. Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.1014 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó?
	A. 5.1014Hz 	B. 7.1014Hz 	C. 6.1014Hz 	D. 9.1013Hz
Câu 3. Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì:
	A. Màu tím gây chói mắt.
	B. Không có chất phát quang màu tím.
	C. Phần lớn đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang màu tím.
	D. Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.
Câu 4.Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì:
	A. Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ và gây lóa mắt người điều khiển phương tiện giao thông.
	B. Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện môi trường.
	C. Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn.
	D. Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn.
Câu 5.Phát biểu nào đúng khi so sánh hiện tượng quang phát quang và hiện tượng phản quang: 
	A. Đều có sự hấp thụ photon có năng lượng lớn rồi phát ra photon có năng lượng nhỏ hơn. 
	B. Đều là quá trình tự phóng ra các photon.
	C. Đều có sự hấp thụ photon.
	D. Quang phát quang có sự hấp thụ photon còn phản quang chỉ phản xạ photon mà không hấp thụ.
Câu 6.Trong hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một photon và:
A. Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất. B. Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do.
	C. Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn. D. Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn.
Câu 7.Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
	A. 2,65.10-19J 	B. 26,5.10-19 J 	C. 2,65.10-18J 	D. 265.10-19 J
Câu 8.Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỷ lệ giữa số photon bật ra và số photon chiếu tới.
	A. 0,667 	B. 0,001667 	C. 0,1667 	D. 6
Câu 9.Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P theo P0.
	A. 0,1 P0 	B. 0,01P0 	C. 0,001P0 	D. 100P0
3. Dặn dò
Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10.
Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy: 	Tiết KHDH: 58
MẪU NGUYÊN TỬ BO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.
- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
2. Kĩ năng
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Bài tập tính động lượng
Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện 
trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
Nêu được nội dung của hai tiên đề của Bo và các công thức của chúng
Viết được các công thức tính bán kính, năng lượng... của nguyên tử hidro
K2: Trình

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12185972.doc