Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 6: Bài tập

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản của con lắc lò xo và con lắc đơn

- Nắm được biểu thức tính chu kì, tần số của con lắc lò xo và của con lắc đơn

2. Kĩ năng

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập cụ thể

3. Thái độ

- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

- Bài tập trong SGK và SBT

2. Chuẩn bị của HS

- Làm trước bài tập được giao

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 12 - Tiết 6: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( PPCT): 6
Ngày soạn: / 08 / 2017
Lớp 12 A1; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A2; tiết( TKB ) .; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A3; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
Lớp 12 A4; tiết ( TKB ).; Ngày /./ 2017; Sỹ số: ../.; Vắng: 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản của con lắc lò xo và con lắc đơn
- Nắm được biểu thức tính chu kì, tần số của con lắc lò xo và của con lắc đơn
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập cụ thể
3. Thái độ
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bài tập trong SGK và SBT
2. Chuẩn bị của HS
- Làm trước bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Nêu công thức tính chu kì của con lắc đơn, công thức tính động năng, thế năng của con lắc đơn?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động GV- HS
Nội dung
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại phương trình dao động, công thức tính chu kì, tần số, cơ năng của con lắc lò xo.
Hs: Cá nhân nhắc lại kiến thức đã học
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại phương trình dao động, công thức tính chu kì, tần số, cơ năng của con lăc đơn. 
Hs: Cá nhân nhắc lại kiến thức đã học
I. Lí Thuyết
1. Con lắc lò xo
- Phương trình: 
- Chu kì: 
- Tần số: 
- Cơ năng của con lắc lò xo: 
2. Con lắc đơn
- Phương trình li độ góc: 
- Chu kì: 	
- Tần số: 
- Cơ năng của con lắc đơn:
Hoạt động 2: Vận dụng
Gv cho hs làm một số bài tập vận dụng
Gv ?/ Khi vật qua VTCB x = 0 thì vận tốc có giá trị như thế nào?
Hs: Cá nhân trả lời
Gv ?/ Muốn tìm số dao động toàn phần của con lắc trong thời gian 5 phút cần phải biết đại lượng nào?
Hs: Cá nhân trả lời
Gv ?/ Muốn viết phương trình dao động cần tiến hành những bước cơ bản nào?
+ Yêu cầu HS tìm các đại lượng trong phương trình tổng quát
Hs: Cá nhân hoàn thành dựa vào gợi ý của GV
Gv ?/ Muốn xác định độ lớn và véc tơ vận tốc và gia tốc cần phải biết điều gì?
Yêu cầu HS tự lực hoàn thành và rút ra nhận xét
Hs tự lưc hoàn thành
Gv: Yêu cầu HS tự lực tính chu kì của con lắc
Hs tự lưc hoàn thành
Gv ?/ Muốn viết phương trình dao động cần tiến hành những bước cơ bản nào? 
Hs: Cá nhân trả lời
Gv: Yêu cầu HS tìm các đại lượng trong phương trình tổng quát
+ Hãy tìm các đại lượng có trong phương trình, từ đó viết phương trình dao động 
Hs: Cá nhân hoàn thành
Gv ?/ Hãy tính tốc độ và gia tốc của con lắc khi nó qua VTCB
Hs: Cá nhân hoàn thành bài tập
II. Bài tập
Bài tập 6 ( 13 SGK )
Khi qua VTCB tốc độ của con lắc đạt giá trị cực đại 
Bài tập 7 ( 17 SGK )
, , 
Bài giải
Ta có số dao động toàn phần trong thời gian t là 
 trongđó 
 dao động toàn phần
Bài 2.6 ( SBT)
a. trong đó
 Tại 
b. Tại 
 Ta nhận thấy véc tơ hướng theo chiều âm của trục x về VTCB
. Véc tơ hướng cùng chiều 
Bài tập 3.8
a. Chu kì: 
b. Phương trình dao động 
, 
 Tại 
c. Tốc độ và gia tốc
4. Củng cố, vận dụng
- GV hệ thống lại những bước cơ bản cần có khi làm bài tập về dao động 
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập tương tự còn lại trong SBT
5. Hướng dẫn tự học
- Xem lại bài đã chữa
- Đọc trước nội dung bài mới
- HS ôn lại kiến thức về cơ năng của con

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc