TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn.
- Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng:
Biết tính số nơtron của các nguyên tử hạt nhân
Biết tính khối lượng nguyên tử
3. Thái độ:
Nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Tiết ( PPCT): 60 Ngày soạn: / / 2016 Lớp dạy: 12A1. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016.Sỹ số: .Vắng: Lớp dạy: 12A2. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: . Vắng: Lớp dạy: 12A3. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: Vắng: Lớp dạy: 12A4. Tiết( TKB): .Ngày dạy:/../2016. Sỹ số: Vắng: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của các hạt nhân. - Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân. - Định nghĩa được khái niệm đồng vị. 2. Kĩ năng: Biết tính số nơtron của các nguyên tử hạt nhân Biết tính khối lượng nguyên tử 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân. 2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân Hoạt động GV- HS Nội dung Gv - Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hs: Cá nhân trả lời Gv - Hạt nhân có kích thước như thế nào? Hs: Cá nhân trả lời (Kích thước nguyên tử 10-9m) Gv - Hạt nhân có cấu tạo như thế nào? Hs: Cá nhân trả lời - Y/c Hs tham khảo số liệu về khối lượng của prôtôn và nơtrôn từ Sgk. Cá nhân thu thập thông tin SGK Gv - Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, ví dụ của hiđrô là 1, cacbon là 6 Hs: Nghe, ghi nhớ Gv - Số nơtrôn được xác định qua A và Z như thế nào? Hs: Cá nhân trả lời Gv - Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu như thế nào? - Ví dụ: , , , , ® Tính số nơtrôn trong các hạt nhân trên? Hs: Cá nhân trả lời Gv - Đồng vị là gì? Hs: Cá nhân trả lời Gv - Nêu các ví dụ về đồng vị của các nguyên tố. Hs: Cá nhân trả lời Gv - Cacbon có nhiều đồng vị, trong đó có 2 đồng vị bền là (khoảng 98,89%) và (1,11%), đồng vị có nhiều ứng dụng. I. Cấu tạo hạt nhân 1. Hạt nhân tích điện dương +Ze (Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn). - Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 ¸ 105 lần. 2. Cấu tạo hạt nhân - Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn. + Prôtôn (p), điện tích (+e) + Nơtrôn (n), không mang điện. - Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số) - Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối). - Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z. 3. Kí hiệu hạt nhân - Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: - Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp: , , . 4. Đồng vị - Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A. - Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị a. Hiđrô thường (99,99%) b. Hiđrô nặng , còn gọi là đơ tê ri (0,015%) c. Hiđrô siêu nặng , còn gọi là triti , không bền, thời gian sống khoảng 10 năm. Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng hạt nhân Gv - Các hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng của êlectron ® khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân. - Để tiện tính toán ® định nghĩa một đơn vị khối lượng mới ® đơn vị khối lượng nguyên tử. Hs : Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Gv - Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2. - Theo Anh-xtanh, một vật có năng lượng thì cũng có khối lượng và ngược lại. Hs : Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ - Dựa vào hệ thức Anh-xtanh ® tính năng lượng của 1u? - Lưu ý: 1J = 1,6.10-19J Hs : Cá nhân trả lời II. Khối lượng hạt nhân 1. Đơn vị khối lượng hạt nhân - Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị . 1u = 1,6055.10-27kg 2. Khối lượng và năng lượng hạt nhân E, m luôn tồn tại đồng thời và E = mc2 c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.108m/s). 1uc2 = 931,5MeV ® 1u = 931,5MeV/c2 MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân. - Chú ý quan trọng: + Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là khối lượng động. + Năng lượng toàn phần: Trong đó: E0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ. E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật. 4. Củng cố, vận dụng - Đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Vận dụng làm một số bài tập đơn giản 5. Hướng dẫn tự học - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: