TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn.
- Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng
- Thu thập đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết các vấn đề của bài học thông qua quá trình đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, internet .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào dữ kiện bài toán và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng liên quan.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
tập tính động lượng Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý. - HS nắm được định nghĩa hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. - HS xác định được mối quan hệ giữa năng lượng tỏa ra trong 2 loại phản ứng hạt nhân K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn. - HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và đưa ra công thức tính năng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng - HS giải thích được vì sao phản ứng phân hạch được goi là “ không sạch” P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý. Đặt ra những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa phản ứng hạt nhân và chiến tranh hạt n hân P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó. Vận dụng các ngôn ngữ trong lĩnh vực hạt nhân để chỉ ra qui luật về điều kiện của phản ứng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. HS trả lời câu hỏi liên quan đến cách tính toán năng lượng tỏa ra trong 2 loại phản ứng hạt nhân hạt nhân P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý. Sử dụng mô hình phản ứng dây chuyền để giải thích sự tỏa năng lượng “ khủng khiếp” khi hệ số nhân nowtron s>1 P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý. Sử dụng các phép toán sơ cấp để thực hiện tính toán năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. So sánh năng lượng tỏa ra ứng với cùng 1 khối lượng nhiên liệu ban đầu X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lò phản ứng h ạt nhân bằng ngôn ngữ vật lý. X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. So sánh những nhận xét từ hoạt động của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm). HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình. X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả. - Hs trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân mình. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý. Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm . X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lý. Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ bản thân. Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và công nghệ hiện đại. Đánh giá sự ô nhiễm môi trường đối với nhà máy điện nguyên tử. Nêu tác hại và thử hình dung cách khăc phục II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên PHT 1 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ ? Nêu các dạng phóng xạ ? 2. Tia anpha có các đặc điểm gì ? Viết phản ứng tổng quát ? Rút ra qui luật dịch chuyển của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH ? 3. – Phóng xạ phát ra hạt nào ? Viết dạng tổng quát của phóng xạ này ? - Phóng xạ phát ra hạt nào ? Viết dạng tổng quát của phóng xạ này ? 4. Tia bê ta có các đặc điểm gì ? Hạt nơtrinô xuất hiện ở đâu có đặc điểm gì ? Lấy ví dụ cụ thể ? 5. Phóng xạ gamma xuất hiện khi nào, tia gamma có các đặc điểm gì ? PHT 2 1. Nêu các đặc tính của quá trình phóng xạ ? 2. Phát biểu định luật phóng xạ ? Công thức tính số hạt nhân còn lại và khối lượng còn lại của hạt nhân phóng xạ ? 3. Chu kỳ bán rã là gì ? Công thức tính chu kỳ bán rã theo hằng số phóng xạ ? 4. Đồng vị phóng xạ nhân tạo là gì ? Phóng xạ nhân tạo được tạo ra như thế nào ? Ứng dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu như thế nào ? 5. Đồng vị C 14 được ứng dụng xác định được tuổi của các cổ vật hoá thạch và dự đón tuổi trái đất như thế nào ? 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại về cấu tạo nguyên tử III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ 1. Phản ứng hạt nhân là gì ? Thế nào là phản ứng hạt nhân tự phát ? Lấy ví dụ ? 2. Nêu định luật bào toàn điện tích và số nuclon ? Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 2 Hiện tượng phóng xạ 25 phút + GV đề nghị cá nhân HS tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ : Định nghĩa, các dạng phóng xạ + Đề nghị HS thảo luận nhóm về các dạng phóng xạ, qui luật dịch chuyển. GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp + Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp các nhóm còn lại đặt câu hỏi GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm 1 câu 1 ; nhóm 2 câu 2 ; nhóm 3 câu 3,4 ; nhóm 4 câu 5 Tự học Quan sát hình vẽ để nhận xét Nội dung 3 Định luật phóng xạ (15 phút) + GV đề nghị cá nhân HS tìm hiểu về định luật phóng xạ : Đặc tính, định luật, chu kỳ bán rã ? + Đề nghị HS thảo luận nhóm về các đặc tính, phát biểu và viết biểu thức định luật phóng xạ ? + Đề nghị HS thảo luận nhóm về các dạng phóng xạ, qui luật dịch chuyển. GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp + Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp các nhóm còn lại đặt câu hỏi GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm 1 câu 1 ; nhóm 2 câu 2 ; nhóm 3 câu 3,4 ; nhóm 4 câu 5 Thảo luận nhóm IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) PHÓNG XẠ Định nghĩa phóng xạ Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân Các loại tia phóng xạ Hoàn thành các phương trình phóng xạ Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Nhận biết Câu 1. [K1, P1]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. D. A, B và C đều đúng. Câu 2. [K1, P1]: Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân là A. 10-13 cm. B. 10-15 cm. C. 10-10 cm. D. Vô hạn. Thông hiểu Câu 3(K2,3,4,P3). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân? Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một hạt nhân khác Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác. D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng nghỉ. Câu 4 (K1,2,3, P2). Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4. C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. Vận dụng Thấp Câu 5 (K2,4,X2). Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 2 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 2 D là 3,06 MeV/nuclôn. B. 1,12 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 4,48MeV/nuclôn. Câu 6 (K2,3). Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. B. C. D. Câu 7 (K2,4,P5). Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. Vận dụng cấp cao 92 Câu 8 (K2,4,X2,P1). Hạt nhân urani 235U có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Độ hụt khối của hạt nhân 235U là 92 A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u Câu 9 (K2,4,X2,P1). Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X1 và X2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là A. 2 MeV. B. 2,5 MeV. C. 1 MeV. D. 0,5 MeV. 3. Dặn dò - Nêu được phản ứng phân hạch là gì? - Giải thích (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng? - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền? Ngày soạn: 1/4/2017 Ngày dạy: Tiết KHDH: 66 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. - Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cơ bản về định luật phóng xạ, năng lượng liên kết, phản ứng hạt nhân. - Vận dụng được các kiến thức trong chuyên đề để giải thích được các hiện tượng vật lí trong đời sống và trong kĩ thuật liên quan. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Bài tập tính động lượng Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý. - HS nắm được định nghĩa hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý. - HS xác định được mối quan hệ giữa năng lượng tỏa ra trong 2 loại phản ứng hạt nhân K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn. - HS sử dụng được kiến thức vật lý để thảo luận và đưa ra công thức tính năng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng - HS giải thích được vì sao phản ứng phân hạch được goi là “ không sạch” P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý. Đặt ra những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa phản ứng hạt nhân và chiến tranh hạt n hân P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó. Vận dụng các ngôn ngữ trong lĩnh vực hạt nhân để chỉ ra qui luật về điều kiện của phản ứng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. HS trả lời câu hỏi liên quan đến cách tính toán năng lượng tỏa ra trong 2 loại phản ứng hạt nhân hạt nhân P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý. Sử dụng mô hình phản ứng dây chuyền để giải thích sự tỏa năng lượng “ khủng khiếp” khi hệ số nhân nowtron s>1 P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý. Sử dụng các phép toán sơ cấp để thực hiện tính toán năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. So sánh năng lượng tỏa ra ứng với cùng 1 khối lượng nhiên liệu ban đầu X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý. HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lò phản ứng h ạt nhân bằng ngôn ngữ vật lý. X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. So sánh những nhận xét từ hoạt động của nhóm mình với nhóm khác và kết luận nêu ở SGK. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm). HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của mình. X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) một cách phù hợp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả. - Hs trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá nhân mình. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lý. Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm . X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lý. Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ bản thân. Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và công nghệ hiện đại. Đánh giá sự ô nhiễm môi trường đối với nhà máy điện nguyên tử. Nêu tác hại và thử hình dung cách khăc phục II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên BÀI TẬP PHÓNG XẠ 1.Pôloni (21084Po) phóng xạ rồi biến thành hạt nhân chì (20682Po). Vậy Pôloni phát ra loại phóng xạ nào a. Tia b.Tia c.Tia d.Dòng nơtron 2.Đồng vị Natri (2411Na) là chất phóng xạ rồi biến thành đồng vị của Mage (Mg). Hạt nhân Mage có bao nhiêu proton và nơtrn a. 12 proton và 24 nơtron. b. 10 proton và 20 nơtron. c. 12 proton và 12 nơtron. d. 10 proton và 11 nơtron. 3.Xác định cấu tạo của hạt nhân X trong các phản ứng sau: a.Ở phản ứng (1) 2 4X, ờ phản ứng (2) 82 208X c.Ở phản ứng (1) 2 4X, ờ phản ứng (2) 82 206X b.Ở phản ứng (1) 2 2X, ờ phản ứng (2) 82 206X d.Ở phản ứng (1) 2 2X, ờ phản ứng (2) 82 208X 4.Quá trình phóng xạ hạt nhân là: a.thu năng lượng. b.tỏa năng lượng. c.không thu, không tỏa năng lượng. d.có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng. 5.Trong các loại tia: .Tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất? a.Tia . b.Tia c.Tia d.Tia 6.Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi hạt nhân? a.Phóng xạ b. Phóng xạ c. Phóng xạ d. Phóng xạ 7.Trong các loại tia tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường? a.Tia . b.Tia c.Tia d.Tia 8.Trong các loại tia tia nào bị lệch trong điện trường nhiều nhất? a.Tia và tia . b.Tia và c. Tia và d.Tia và 9. Chu kì bán rã được tính theo biểu thức: a. b. c. d. 10.Số hạt nhân của nguồn phóng xạ sau thời gian t: a. b. c. d. 11.Một chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất là: a. 5,25 năm. b.14 năm. c. 21 năm. d. 126 năm. Giải: 12.Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày, độ phóng xạ ban đầu là 1Ci. Sau 7,5 ngày thì độ phóng xạ còn lại là: a.0,25Ci b.0,5Ci c.1Ci d.4Ci 13.Trong các phóng xạ : tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là: a.Tia . b.Tia c.Tia d.Tia 14.Trong các hiện tượng vật lý sau, hiện tượng nào không chịu tác động bỡi các yếu tố bên ngoài: a.Hiện tượng tán sắc ánh sáng. b.Hiện tượng dao thoa ánh sáng. c.Hiện tượng phóng xạ d.Hiện tượng quang điện. 15.Cho phản ứng hạt nhân sau: hạt nhân X là: a.proton b.nơtron c.electron. d.positron 16.Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng: a.phản ứng tỏa năng lượng b.cần nhiệt độ cao mới thực hiện được. c.hấp thu nhiệt lượng lớn. d.trong đó các hạt nhân được đunno1ng chảy thành nuclon. 2. Chuẩn bị của học sinh Giải trước các bài tập về nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ. Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét kết quả học tập Nội dung 2 (5 phút) GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp + Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp các nhóm còn lại đặt câu hỏi GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm 1 câu 1 ; nhóm 2 câu 2 ; nhóm 3 câu 3,4 ; nhóm 4 câu 5 Tự học Quan sát hình vẽ để nhận xét IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) PHÓNG XẠ Định nghĩa phóng xạ Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân Các loại tia phóng xạ Hoàn thành các phương trình phóng xạ Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Nhận biết Câu 1. [K1, P1]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. D. A, B và C đều đúng. Câu 2. [K1, P1]: Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân là A. 10-13 cm. B. 10-15 cm. C. 10-10 cm. D. Vô hạn. Thông hiểu Câu 3(K2,3,4,P3). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân? Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một hạt nhân khác Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác. D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng nghỉ. Câu 4 (K1,2,3, P2). Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4. C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. Vận dụng thấp Câu 5 (K2,4,X2). Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 2 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 2 D là 3,06 MeV/nuclôn. B. 1,12 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 4,48MeV/nuclôn. Câu 6 (K2,3). Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. B. C. D. Câu 7 (K2,4,P5). Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. Vận dụng cao 92 Câu 8 (K2,4,X2,P1). Hạt nhân urani 235U có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Độ hụt khối của hạt nhân 235U là 92 A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u Câu 9 (K2,4,X2,P1). Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X1 và X2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là A. 2 MeV. B. 2,5 MeV. C. 1 MeV. D. 0,5 MeV. 3. Dặn dò - Nêu được phản ứng phân hạch là gì? - Giải thích (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng? - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền? Ngày soạn: 1/4/2017 Ngày dạy: Tiết KHDH: 67 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phản ứng phân hạch là gì - Năng lượng phân hạch - Phản ứng dây chuyền 2. Kĩ năng - Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Cơ chế của phản ứng phân hạch - Phản ứng phân hạch có điều khiển 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề Năng lực thành phần - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền. K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. - Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu điểu kiện của phản ứng hạt nhân trong trường hợp tỏa năng lượng và thu năng lượng. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí - Giải thích được một cách định tính phản ứng phân hạch. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Vận dụng các kiến thức về năng lượng hạt nhân trong việc sử dụng tao ra dòng điện cung cấp cho đười sống và KHKT. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau (báo chí, internet, các trang web, kiến thức từ kinh nghiệm cuộc sống ) để tìm hiểu năng lượng phân hạch, nhiệt hạch trong đời sống và trong kĩ thuật. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác
Tài liệu đính kèm: