CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tiết : 01 NHẬN BIẾT NH SNG, NGUỒN SNG V VẬT SNG
I .MỤC TIU
- KT: Bằng TN khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vo mắt ta v ta nhìn thấy cc vật khi cĩ nh sng từ cc vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
- KN: Rèn kỹ năng quan sát tìm hiểu v nhận biết nh sng. Ví dụ về nguồn sng, vật sng.
- TĐ: Giáo dục ý thức việc học, hợp tác nhóm. Bảo vệ sưc khoẻ, tiết kiệm năng lượng ánh sáng.
* Năng lực hình thnh:Trình by được về kiến thức vật lý. Năng lực thực nghiệm, mô hình. Trao đổi nhóm.
* Tích hợp ND GDBVMT: Ta nhìn thấy một vật khi cĩ nh sng truyền từ vật đó vào mắt.
II. CHUẨN BỊ: - 1 hộp kín có dán giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên trong hộp.
- pin, dây nối, công tắc.
n dụng tính chất gương phẳng xác định các tia . Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 1,0 1,0% 1 1,0 10% 4 2,5 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6 3,0 30% 1 2,0 20% 2 1,0 1,0% 2 2,0 20% 1 2,0 20% 12 10,0 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ (Lớp 7.1) PHẦN I:TRẮC NGHIỆM. (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phiếu trả lời. Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi cĩ kích thước : A. Lớn hơn vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Lớn bằng vật. D. Gấp đơi vật. Câu 2:Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường: A. Trịn. B.Cong. C.Thẳng. D.Gấp khúc. Câu 3: Mắt ta nhìn thấy một vật khi: A. cĩ ánh sáng truyền từ vật đĩ tới mắt. B. mắt ta hắt lại ánh sáng. C. ánh đèn chiếu tới vật. D. cĩ ánh sáng chiếu tới vật. Câu 4: Những vật nào dưới đây là vật sáng: A. Bảng đen. B. Ngọn lửa. C. Mặt Trời. D.Ngọn nến đang cháy. Câu 5: Nĩi về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng ? A.Hứng được trên màn và lớn bằng vật. C.Khơng hứng được trên màn và bé hơn vật. B. Khơng hứng được trên màn và lớn bằng vật. D.Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Câu 6: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm cĩ kích thước: A. lớn hơn vật. B. nhỏ hơn vật. C. lớn bằng vật. D. gấp đơi vật. Câu 7: Nhật thực xảy ra khi : A. Mặt trời chiếu sáng mặt trăng. B. Trái đất che khuất Mặt trăng. C. Mặt trăng ở giữa khoảng Mặt trời và Trái đất. D.Cĩ ánh sáng chiếu trới Mặt Trăng. Câu 8: Chùm sáng gồm mấy loại? A. 4 loại B. 2 loại C. 1 loại. D. 3 loại PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9. (1,0 đ) Cho hai điểm M và N cùng với gương phẳng (hình vẽ) Hãy vẽ tia tới qua M và đến I trên gương phẳng và phản xạ qua N. Câu 10.(2.0 đ) Thế nào là bĩng tối, bĩng nữa tối? Câu 11.(2,0 đ). Chiếu tia sáng tới SI tạo với mặt gương phẳng một gĩc 350. (hình vẽ) a. Hãy vẽ tia phản xạ IH ? b.Tính gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ? Câu 12. (1,0 đ) Tại sao khơng nhìn thấy các vật trong tủ khi đĩng kín? V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 7.1 HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu điểm Phần I.Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C A A B A C D 4 đ Phần II. ( 6 điểm) Câu 9. 1.0 đ Câu 10 - Bĩng tối: nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Bĩng nữa tối: nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. 1.0 đ 1.0 đ Câu 11 a/ HS vẽ như hình bên. b/ Theo ĐLPX: Gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 12. - Mắt ta nhìn thấy vật khí cĩ ánh sáng truyền tới mắt. - Vì trong tủ khơng cĩ ánh sáng truyền tới vật nên mắt ta khơng nhìn thấy vật. 0,5 đ 0,5 đ ================================= ĐỀ ( Lớp 7.3) PHẦN I:TRẮC NGHIỆM. (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phiếu trả lời. Câu 1: Ảnh của một vật qua gương cầu lồi và gương phẳng cĩ cùng điểm chung là: A. đều là ảnh thật. C. đều khơng hứng được trên màn chắn. B.đều nhỏ hơn vật. D. đều lớn hơn vật Câu 2.Trong pha của đèn pin cĩ một bộ phận dùng để biến đổi chùm tia phân kì thành chùm tia song song.Theo em đĩ là loại gương gì? A. Gương phẳng C. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm D. Cả ba loại gương trên đều phù hợp. Câu 3: Nguyệt thực xảy ra khi : A. Mặt trời chiếu sáng mặt trăng. B.Trái đất che khuất Mặt trăng. C. Trái đất ở giữa khoảng Mặt trời và Mặt trăng. D.Cĩ ánh sáng chiếu trới Mặt Trăng. Câu 4: Cĩ mấy loại chùm sáng ? A. 3 loại B. 4 loại C. 1 loại. D. 2 loại Câu 5: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi cĩ kích thước : A. lớn hơn vật. B. nhỏ hơn vật. C. lớn bằng vật. D. gấp đơi vật. Câu 6:Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường: A. Trịn. B.Cong. C.Thẳng. D.Gấp khúc. Câu 7: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi: A. cĩ ánh sáng truyền vào mắt ta. B. mắt ta hắt lại ánh sáng. C. ánh đèn chiếu tới vật. D. cĩ ánh sáng chiếu tới vật. Câu 8: Những vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Bảng đen. B. Cây nến. C. Mặt Trăng. D. Ngọn lửa. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9. (1,0 đ) Cho hai điểm A và B cùng với gương phẳng (hình vẽ) Hãy vẽ tia tới qua A và đến I trên gương phẳng và phản xạ qua B. Câu 10.(2.0 đ) Thế nào là bĩng tối, bĩng nữa tối? Câu 11.(2,0 đ). Cho hình vẽ bên. a. Hãy vẽ tia phản xạ IK ? b.Tính gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ? Câu 12.(1,0 đ) Tại sao ban ngày mở mắt, lấy tay che mắt ta khơng nhìn thấy ánh sáng? VẬT LÝ 7.3 HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu điểm Phần I.Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C B C A B C A D 4 đ Phần II. ( 6 điểm) Câu 9. 1.0 đ Câu 10: - Bĩng tối: nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Bĩng nữa tối: nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. 1.0 đ 1.0 đ Câu 11 a/ HS vẽ như hình bên. b/ Theo ĐLPX: Gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 12. - Vì tay ta che khuất mắt, nên mắt ta khơng nhìn thấy ánh sáng từ mặt trời chiếu đến. 1.0 đ ĐỀ ( Lớp 7.2) PHẦN I:TRẮC NGHIỆM. (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phiếu trả lời. Câu 1: Ảnh của một vật qua gương cầu lồi và gương phẳng cĩ cùng điểm chung là: A. đều là ảnh thật. C. đều khơng hứng được trên màn chắn. B. đều nhỏ hơn vật. D. đều lớn hơn vật Câu 2.Trong pha của đèn pin cĩ một bộ phận dùng để biến đổi chùm tia phân kì thành chùm tia song song. Theo em đĩ là loại gương gì? A.Gương phẳng C.Gương cầu lồi B.Gương cầu lõm D.Cả ba loại gương trên đều phù hợp. Câu 3:Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường: A. Trịn. B. Thẳng. C. Cong. D.Gấp khúc. Câu 4: Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì mắt ta hướng về phía vật. C. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. B. Vì cĩ ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng. Câu 5: Những vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Bĩng đèn dây tĩc bị đứt. B. Quyển sách. C. Mặt Trăng. D. Mặt trời. Câu 6: Nguyệt thực xảy ra khi : A. Mặt trời chiếu sáng mặt trăng. B. Trái đất che khuất Mặt trăng. C. Trái đất ở giữa khoảng Mặt trời và Mặt trăng. D.Cĩ ánh sáng chiếu trới Mặt Trăng. Câu 7: Cĩ mấy loại chùm sáng ? A. 2 loại B. 4 loại C. 1 loại. D. 3 loại Câu 8. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm cĩ kích thước: A. nhỏ hơn vật. B. lớn bằng vật. C. lớn hơn vật. D. gấp đơi vật. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9. (1,0 đ) Cho hai điểm C và D cùng với gương phẳng (hình vẽ) Hãy vẽ tia tới qua C và đến I trên gương phẳng và phản xạ qua D. Câu 10.(2.0 đ) Thế nào là bĩng tối, bĩng nữa tối? Câu 11.(2,0 đ). Cho hình vẽ bên. a. Hãy vẽ tia phản xạ IK ? b.Tính gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ? Câu 12.(1,0 đ) Tại sao ban ngày mở mắt, lấy tay che mắt ta khơng nhìn thấy ánh sáng? VẬT LÝ 7.2 HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu điểm Phần I.Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C u 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C B B B D C D C 4 đ Phần II. ( 6 điểm) Câu 9. 1.0 đ Câu 10 - Bĩng tối: nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Bĩng nữa tối: nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. 1.0 đ 1.0 đ Câu 11. a/ HS vẽ như hình bên. b/ Theo ĐLPX: Gĩc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 12. - Vì tay ta che khuất mắt, nên mắt ta khơng nhìn thấy ánh sáng từ mặt trời chiếu đến. 1.0 đ VI/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 11 Ngày soạn: 30/10/17 Ngày dạy: 01/11/17 CHƯƠNG II : ÂM HỌC Tiết : 11 NGUỒN ÂM I. MỤC TIÊU - KT: Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm làmột vật dao động. - KN: Rèn kỹ năng quan sát và tìm hiểu một số nguồn âm: Trống,kèn ,ống sáo, âm thoa - TĐ: Giáo dục ý thức và lịng say mê mơn học. * Năng lực hình thành:Trình bày được về kiến thức vật lý. Năng lực thực nghiệm, mơ hình. Trao đổi nhĩm. Nội dung BMMT: Để bảo vệ giọng nĩi của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nĩi quá to, khơng hút thuốc lá. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : + Mỗi nhĩm : - 1 sợi dây cao su mảnh .1 dùi trống và trống1 âm thoa và búa cao su + Giáo viên : - 1 cốc khơng, 1 cốc cĩ nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG CỦA HS NĂNG LỰC vHoạt động 1: Tình huống (5 phút) - GV khởi động. HS lắng nghe những âm thanh mọi nơi hoặc xung quanh ta. -Yêu cầu HS đọc thơng. Hằng ngày chúng ta sống trong nhiều loại âm thanh xung quanh. Vậy em cĩ biết âm tạo như thế nào khơng ? - HS đọc thơng tin tìm hiểu. - HS theo dõi lắng nghe. K1, C1 vHoạt động 2 :Nhận biết nguồn âm (10 phút) - PP thuyết trình, đàm thoại. Trực quan. - Đặt câu hỏi. Quan sát âm thanh mà tai ta nghe được từ đâu? - HS làm việc cá nhân. -GV thơng báo:vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Kể tên các nguồn âm. - HS nêu kết luận. * GV chốt lại kiến thức. I. Nhận biết nguồn âm. - HS tìm hiểu thơng tin - Cá nhân HS tìm hiểu câu hỏi C1 tìm ra vật phát ra âm xung quanh ta. - HS tìm hiểu C2 và trình bày.. C2:Cho vd: Động cơ, ghi ta, con chim đang hĩt * Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. K1,3 P1,2, X1,2. C1 vHoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm (25 phút) - PP thực nghiệm, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại.(7/1,2,3) * GV tiến hành cho HS thí nghiệm. - GV tổ chức HS làm việc nhĩm nhỏ. - GV phát mỗi nhĩm một sợi dây chung. . + Dùng nhĩn tay bật sợi dây chung, Quan sát , nhận xét? - HS thảo luận nhĩm rút ra nhận xét. * KT đặt câu hỏi. - GVcho HS thay cốc thủy tinh mỏng bằng mặt trống. gõ vào cái cốc? Vật nào phát ra âm. Vật đĩ cĩ rung động khơng? - Phải kiểm tra như thế nào? - GV chốt lại kiến thức. cốc phát ra âm. Cốc rung động( đỏ nước vào cốc.) -GV hướng dẫn HS dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời C5. - GV phát mỗi nhĩm dụng cụ: âm thoa, búa cao su và cốc nước. - kiểm tra xem âm thoa cĩ dao động khơng? Bằng cách cách nào? - GV quan sát hướng dẫn. * GD bảo vệ mơi trường cấp hút thuốc lá, và bảo vệ giọng nĩi khi phát ra âm. - Rút ra kết luận. I. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm. * Thí nghiệm 1: hình 10.1 /sgk - HS tiến hành thí nghiệm. - Quan sát dây cao su rung động. - Nghe được âm phát ra. Thí nghiệm 2 : hình 10.2 / sgk - HS quan sát lắng nghe. - HS trình bày. C4: Để các vật nhẹ như mẫu giấy lên mặt trống -> mẫu giấy bị nẩy lên, xuống. Thí nghiệm 3 : hình 10.3 / sgk - HS làm việc nhĩm; quan sát lắng nghe. và ghi kết quả của nhĩm. C5: Cố rung động phat ra âm, ( đặt âm thoa vào cốc nước, nước dao động) Đặt qủa bĩng cạnh 1 nhánh của âm thoa, qủa bĩng bị nẩy ra. vKết luận :Khi phát ra âm các vật đều dao động. K3,4, P2,P8, X4,5,6, K3,4, P2, 8, X 4,5,6, K3,4, P2, 8, X 4,5,6, K1, C1 vHoạt động 4:Vận dụng – HD về nhà. ( 5 Phút) - Đặt câu hỏi. + Làm thế nào để cho tờ giấy hay lá chuối phát ra âm? - Các vật phát ra âm cĩ chung đặc điểm gì? - Kể các dụng cụ xem bộ phận nào phát ra âm? - GV cĩ điều kiện tổ chức HS quan sát các bộ phận từ ống nước. - Bài học hơm nay học những gì? - Học bài, phần ghi nhớ. - Làm bài tập 10.1 -> 10.5 / SBT * Cá nhân tìm hiểu câu hỏi và trình bày. - Dùng tay bún hay gõ tờ giấy, kèn lá chuối dao động - Dây đàn ghi ta - Dây đèn bầu - Cột khơng khí trong ống sáo - HS đọc thơng tin và tìm hiểu bài học? - Đọc mục “cĩ thể em chưa biết” - Làm bài tập 10.1 -> 10.4 / SBT K3, K4 C1 K1, C1 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ============== ================ Tuần 12 Ngày soạn:07 /11/2017 Ngày dạy: 8 /11/2017 Tiết :12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I- MỤC TIÊU - KT:Nhận biết được âm cao ( âm bổng) cĩ tần số lớn, âm thấp ( âm trầm) cĩ tần số nhỏ. - KN: Rèn kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm để tìm hiểu quan hệ giữa tần số và độ cao của âm. - TĐ: Cĩ ý thức học tập nghiêm túc và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. * Năng lực hình thành:Trình bày được về kiến thức vật lý. Năng lực thực nghiệm, mơ hình. Trao đổi nhĩm. II- CHUẨN BỊ: Giá thí nghiệm; con lắc đơn chiều dài 20 cm, 40 cm.; 1 đĩa phát âm cĩ 3 hàng lỗ vịng quanh, 1 mơtơ 3V-6V 1 chiều 1 miếng phim nhựa .1 lá thép (0,7 x 5 x 300) mm III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG CỦA HS NĂNG LỰC vHoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ( 10 phút) HS1: Các nguồn âm cĩ đặc điểm nào giống nhau? Chữa bài tập 10.1 , (SBT) HS2 : Chữa bài tập 3 và trình bày kết quả bài tập 10.5 (SBT) - Gv giới thiệu tình huống SGK. - 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập. - HS nêu nhận xét * HS tìm hiểu lắng nghe. vHoạt động 2 : Dao động nhanh,chậm- khái niệm tần số (10 phút) - PP thực nghiệm, trực quan, đàm thoại. (7/1,2,3) - GV bố trí thí nghiệm hình 11.1 (tr31-sgk) - GV thí nghiệm yêu cầu HS đếm số dao động trong 10 s. Làm thí nghiệm với 2 con lắc 20 cm và 40 cm lệch 1 gĩc như nhau. -GV hướng dẫn HS cách xác định số dao dộng của vật trong thời gian 10 s và ghi vào bảng. ( nhĩm quan sát) - KT đặt câu hỏi. Tần số là gì ? đơn vị tần số? - GV thơng báo đơn vị của tần số , kí hiệu - Con lắc nào cĩ tần số dao động lớn hơn? -Yêu cầu HS hồn thành phần nhận xét. - GV nhận xét. - HS quan sát và thực hiện theo nhĩm. Thí nghiệm 1: - HS quan sát GV làm thí nghiệm. + Đếm số dao động của 2 con lắc trong 10 s và ghi kết quả vào SGK /31 Con lắc Dao động nhanh Dao động chậm Số dđ trong10 giây Số dđ trong 1giây a b HS nêu và ghi vở : + Số dao động trong 1giấy gọi là tần số. + Đơn vị tính tần số là Héc (Hz) Con lắc b cĩ tần số lớn hơn. - HS hồn thành nhận xét. Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn K3,K4, P2, 4, P8, X6,X7 K3,C1 K3,C1 vHoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số (15 phút) *PP thực nghiệm, trực quan, đàm thoại, (7/1,2,3:) - GV tiến hành làm TN học sinh quan sát, và lắng nghe âm phát ra và trả lời câu hỏi. + Phần từ do của thước dài dđâm phát ra. +Phần từ do của thước ngắn dđâm phát ra. -GV tổ chức HS hoạt động nhĩm. - GV làm TN 3 (Hình 11.3) /sgk - GV hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe hồn thành bài học. + Khi đĩa quay chậm, miếng bìa dđ .., âm phát ra. + Khi đĩa quay nhanh, miếng bìa dđ ., âm phát ra. => Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 GV cho HS hồn thành kết luận - GV gọi HS nêu kết luận. Thí Nghiệm 2 - HS quan sát thí nghiệm và lắng nghe kỹ âm phát ra. - Đại diện nhĩm trình bày. - chậm ; thấp - nhanh ; cao Thí Nghiệm 3 - HS quan sát Thí nghiệm 3 thảo luận, đại diện trả lời. - chậm , thấp ; - nhanh, cao HS nêu kết luận và ghi vở: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra cầng cao (thấp) K3,4, P2,7, 8, X4,5, 6 K3,K4, P2,7, 8, X4,5, 6 K1, C1 vHoạt động 4 : Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà (10 phút). - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: - KT đặt câu hỏi. Trong 15 giây một lá thép thực hiện 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép cĩ phát ra âm thanh khơng? - KT trình bày 1 ph. - khi nào Âm phát ra cao, thấp? Tần số là gì. Đơn vị? - Đọc nội dung ghi nhớ. * Hdẫn học bài + Btập. 11.1 - 11.4 - HS tìm hiểu và lên trình bày. Tần số dao động của lá thép. 4500: 15 = 300Hz Lá thép phát ra âm thanh. Tai con người cảm nhận được âm thanh lá thép phát ra. - Học nội dung ghi nhớ SGK. - Học bài + Btập 11.1 - 11.4 K4, C1 K1, C1 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ============== & ================ Tuần 13: Ngày soạn: 13/11/2017 Ngày dạy: 14/11/2017 Tiết : 13 ĐỘ TO CỦA ÂM I- MỤC TIÊU - KT: Nhận biết biết đựơc âm to cĩ biên độ dao động lớn, âm nhỏ cĩ biên độ dao động nhỏ.Nêu được ví dụ về độ to của âm. - KN: Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm trao đổi nhĩm ra khái niệm biên độ dao động. Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. - TĐ: Giáo dục ý thức và lịng say mê học tập * Năng lực hình thành:Trình bày được về kiến thức vật lý. Năng lực thực nghiệm, mơ hình. Trao đổi nhĩm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhĩm : -1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc. - 1 thép lá (0,7 x 15 x 300) mm. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG CỦA HS NĂNG LỰC vHoạt động 1 : Bài cũ–Tình huống học tập (10’) HS1 : Tần số là gì? Đơn vị tần số. Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ? Làm BT:11/1.2 2- Tổ chức tình huống học tập Phương án 1 : Như SGK -HS lên bảng trả lời và chữa bài tập. - HS dưới lớp chú ý theo dõi, nêu nhận xét, chữa bài tập vào vở nếu sai. - HS tìm hiểu lắng nghe. vHoạt động 2 : Nghiên cứu về biên độ dao động ; mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra (20 phút) - PP thực nghiệm, trực quan, đàm thoại (7/1,2,3) - GV bố trí thí nghiệm hình 11.1 (tr31-sgk) - GV thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trong 2 trường hợp - Đầu thước lệch nhiều - Đầu thước lệch ít. * Tổ chức HS thảo luận nhĩm hồn thành bảng 1/ SgK. - GV nhận xét và hồn thành. * Đặt câu hỏi. - Độ lệch lớn nhất của vật DĐ so với vị trí CB được gọi là gì? - GV thơng báo về biên độ dao động -PP thực nghiệm, trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm. (7/1,2,3) - GV bố trí thí nghiệm hình 12.1 - GV thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trong 2 trường hợp * Gõ mạn; gõ nhẹ. - Yêu cầu HS thảo luận hồn thành. Quả cầu bấc lệch nhiều.., chứng tỏ biên độ dđ của mặt trống càng.., tiếng trống càng.. - GV HD HS làm Thí nghiệm 2/ SGK. - Biên độ quả bĩng lớn, nhỏ à mặt trống dao động như thế nào? - Qua các thí nghiệm, yêu cầu HS tự hồn thành kết luận. Chuyển ý : Đơn vị đo độ to của âm là gì ? I- Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động Thí nghiệm 1 : - Các nhĩm quan tiến hành thí nghiệm, sát và lắng nghe âm phát ra. - Đại diện nhĩm trình bày. + Nâng dầu thước lệch nhiều à đầu thước dao động mạnh à âm phát ra to. + Nâng đầu thước lệch ít à đầu thước dao động yếu à âm phát ra nhỏ. - Cá nhân HS trình bày. *Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nĩ được gọi là biên độ dao động - HS điền được: nhiều (ít), lớn (nhỏ) to (nhỏ). - HS nêu phương án thí nghiệm. Thí nghiệm 2 : - HS quan sát hành thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra đề nêu nhận xét. + Gõ nhẹ : âm nhỏ à quả bĩng dao động với biên độ nhỏ + Gõ mạnh : âm to à quả bĩng dao động với biên độ lớn - HS hồn thành câu hỏi C3 nhiều (ít), lớn (nhỏ), to (nhỏ). -HS tự điền vào chỗ trống, hồn thành kết luận, thảo luận trên lớp à kết luận đúng, ghi kết luận vào vở * KL: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. K3,4, P2,7,8, X 5,6,7 K1,2 C1 K3,4, P2, 7, P8, 9 X 5,6,7 K1, C1 vHoạt động 3 : Tìm hiểu độ to của một số âm. (10 phút) - PP thuyết trình, đàm thoại. - Yêu cầu HS đọc thơng SGK trả lời câu hỏi : * KT đặt câu hỏi. + Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu? - Để đo độ to của âm người ta sử dụng máy đo. - GV giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2, tr.35. II Độ to của một số âm - HS đọc SGK và ghi vở * Độ tơ của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (ký hiệu dB). - Nêu được độ to của âm ³ 130 dB làm đau nhức tai. - HS tìm hiểu bảng 2 độ to của rmột số âm K3,K4, C1 vHoạt động 4 : Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà (5 phút). - PP trực quan, đàm thoại. * Khi gãy mạnh dây đàn tiếng đàn to hay nhỏ, biên độ dao động ntn? - KT trình bày một ph. + Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? Đơn vị đo độ to của âm là gì? - GV thơng báo “Cĩ thể em chưa biết”: - Học thuộc phần ghi nhĩ cuối bài. - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (tr.13-SBT). - HS ghi vở : Gảy mạnh dây đàn à âm to - HS trao đổi, trả lời : Âm to (âm nhỏ) thì biên độ dao động của màng lao lớn (nhỏ) à màng loa rung mạnh (rung nhẹ). - HS tìm hiểu “Cĩ thể em chưa biết”: - Học thuộc phần ghi nhĩ cuối bài. - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (tr.13-SBT). K3,K4, C1 K1,C1 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ============== & ================ Tuần 14: Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 21/11/2017 Tiết : 14 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- MỤC TIÊU - KT:Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và khơng truyền được trong chân khơng.Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. - KN: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các mơi trường nào? - TĐ: Giáo dục ý thức và biết giữ gìn sức khoẻ. * Năng lực hình thành:Năng lực sử dụng kiến thức. Năng lực thực nghiệm, mơ hình. Trao đổi nhĩm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - 2 trống;2 quả cầu bấc 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra 15 phút Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Độ cao của âm Tần số dao động, đơn vị, cách dao động của mộtvật Xác địn tần số của vật dao động Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 4,0 40% 1 2,0 20% 2 6,0 60% Độ to của âm Nhận biết âm to ,âm nhỏ, xác định độ to của một vật. Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 4,0 40% 1 4,0 40% Số câu: Số điểm Tỉ lệ 1 4,0 40% 1 4,0 40% 1 2,0 20% 3 10,0 100% ĐỀ: Câu 1. Khi nào âm phát ra to, âm phát ra nhỏ? Khi cho những hạt cát trên mặt trống, khi nào hạt cát nảy lên mạnh. Vậy tiếng trống to hay nhỏ? (4 đ) Câu 2. a) Tần số là gì? Đơn vị tần số? ( 2 đ) b) Một vật A dao động cĩ tần số 50 Hz và một vật B dao động cĩ tần số 45 Hz. Vật nào phát ra âm cao hơn, vật nào dao động chậm hơn? Vật nào cĩ tần số nhỏ hơn. (2 đ) Câu 3. Một thanh thép trong 1,5 phút thực hiện 360 dao động
Tài liệu đính kèm: