Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
( Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
2. Kỹ năng:
Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực
3. Thái độ:
- Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu, ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
ật truyền thẳng của ánh sáng? Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? b. Khi xếp hàng, em đứng trong hàng làm như thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng? Giải thích cách làm? * Đáp án: a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễnbằng một mũi tên chỉ hướng. b. Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu C5. Lớp trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ thấy người này che khuất tất cả những người khác trong hàng . Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nên nếu đứng thẳng hàng thì áng sáng từ người thứ hai, thứ ba, không đến được mắt lớp trưởng, những người này bị người thứ nhất che khuất. 2. Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (2’) ĐVĐ: Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày, còn gọi là “đồng hồ Mặt trời”? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (13’) + Mục tiêu: Nắm được bóng tối, bóng nửa tối + Nhiệm vụ: Thực hiện các câu hỏi C1-C3 + Phương thức thực hiện: HĐ nhóm nhỏ, HĐ cá nhân + Sản phẩm: Hoàn thiện được các kết luận + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS GV HS GV HS GV ? HS HS GV HS Yêu cầu HS làm theo các bước: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN.và tiến hành theo các bước Quan sát hiện tượng trên màn chắn. Trả lời câu C1: Màn chắn S Nguồn sáng Vật cản Vùng tối Vùng sáng. Cầu HS làm TN2, hiện tượng có gì khác hiện tượng ở TN 1. -Nguyên nhân có hiện tượng đó? -Độ sáng của các vùng đó như thế nào? Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn sáng) tạo nguồn sáng rộng. Giữa TN 1 và 2, bố trí dụng cụ TN có gì khác nhau? * Tích hợp môi trường: Trong sinh hoạt và học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng và tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu . Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như : Lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm( tại các đô thị lớn). Tâm lý con người , hệ sinh thái và gây mất an toàn giao thông và sinh hoạt. Đưa hình vẽ lên máy chiếu Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? Trả lời +Nguồn sáng: Mặt Trời. +Vật cản: Mặt Trăng. +Màn chắn: Trái Đất. Thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái đất nằm trên cùng đường thẳng. Đứng chỗ nào trên Trái Đất về ban đêm và nhìn thấy Trăng sáng? Mặt Trăng ở vị trí nào thì đáng lẽ ra nhìn thấy trăng tròn nhưng Mặt Trăng lại bị Trái Đất che lấp hoàn toàn – nghĩa là có nguyệt thực toàn phần? Trả lời Đưa hv lên máy chiếu Mặt Trăng ở vị trí nào thấy Trăng sáng? Nguyệt thực xảy ra có thể xảy ra trong cả đêm không? Giải thích?( HS khá) Trả lời, hs khác bổ sung và ghi vở 1. Bóng tối – Bóng nửa tối: Thí nghiệm 1: C1: +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cảc có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Thí nghiệm 2: C2: *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Kết luận: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới . Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. 2. Nhật thực – Nguyệt thực: Có hình vẽ: a. Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK: C3: Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, không nhìn thấy Mặt Trời. -Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, nhìn thấy một phần Mặt Trời. b. Nguyệt thực: - Đứng trên Trái Đất về ban đêm quan sát Mặt Trăng đêm rằm thấy tối. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng. Trả lời câu C4: Mặt Trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực, vị trí 2,3 trăng sáng. Nguyệt Thực chỉ xảy ra trong một thời gian chứ không thể xảy ra cả đêm. C. HOAT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (6’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Thông báo: Mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, và mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất lệch nhau khoảng 60. Vì thế Mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng không thường xuyên xảy ra mà một năm chỉ xảy ra hai lần.Ở Việt Nam nhật thực xảy ra năm 1995 thì 70 năm sau mới xảy ra.Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (8’) -Yêu cầu học sinh làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nữa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. - Trả lời câu C6 ? => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn => không có ánh sáng tới bàn. + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với vật cản => bàn nằm trong vùng nữa tối sau quyển vở => nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn được chiếu sáng. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (4’) ? Em nào trong lớp ta đã được nhìn thấy nhật thực, nguyệt thực 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Nghiên cứu kỹ cách so sánh ảnh, nắm vững t/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và các ứng dụng - Làm các bài tập: - Học bài. - Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào vở Bài tập. - Đọc phần có thể em chưa biết. Ngày soạn: 15/09/2017 Ngày day: 18/09/2017 Dạy lớp: 7B Ngày day: 20/09/2017 Dạy lớp: 7A Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ( Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng nhau. - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc diểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. -Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 3. Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (trừu tượng ). - Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt - Năng lực tự học. - Năng lực quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một gương phẳng có giá đỡ, một tấm kính trong có giá đỡ, hai cây nến, diêm,một tờ giấy, hai vật giống nhau (2 cục pin). 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ, một tấm kính trong có giá đỡ, hai cây nến, diêm,một tờ giấy, hai vật giống nhau (2 cục pin). III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (kiểm tra bài cũ 5’) * Câu hỏi: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? * Đáp án : -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyếncủa gương ở điểm tới. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 2. Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (2’) ĐVĐ: Có bao giờ nhìn thấy ảnh của mình trong gương lại lộn ngược? Bây giờ các em hãy đặt gương nằm ngang, mặt phản xạ quay lên trên và đưa gương vào sát người để xem ảnh của mình trong gương. Có gì khác với ảnh các em vẫn thấy? (ảnh lộn ngược, đầu quay xuống dưới). Tại sao lại có hiện B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (17’) + Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng nhau. + Nhiệm vụ: HĐN và HĐ cá nhân + Phương thức thực hiện: Quan sát trả lới các Câu hỏi + Sản phẩm: Nắm được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV TH GV HS GV HS GV HS GV Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK Và quan sát trong gương. HS bố trí TN. Quan sát : Thấy ảnh giống vật. Dự đoán: + Kích thước của ảnh so với vật. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. * Tích hợp môi trường: - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trộng trong việc điều hoà khí hậu , tạo ra môi trường trong lành . - Trong trang trí nội thất , trong gian phòng trật hẹp , có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các biển báo hiệu giao thông , các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham ra giao thông nhìn thấy về ban đêm. Thay gương bằng tấm kính phẳng trong-Yêu cầu HS làm TN. Hoạt động nhóm Làm TN. +Nhìn vào kính: Có ảnh. +Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh Yêu cầu HS điền vào kết luận. Trả lời Dùng hai vật giống nhau. So sánh độ lớn và khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Yêu cầu HS nêu phương án so sánh ( thảo luận rút ra cách đo) Đo khoảng cách : ........ Cho HS phát biểu theo kết quả TN. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (20 phút) Tính chất 1: Ảnh có hứng được trên màn chắn không? C1: Không hứng được ảnh. *Kết luận 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? *Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Tính chất 3: *Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: (5 phút) C. HOAT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (8’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? ? Yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu câu C4 Làm c4 Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không? Trả lời(không) Yêu cầu học sinh đọc thông báo. Nhắc lại kiến thức và ghi nhớ vào vở. C4: + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng. +Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’. +Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S’. +Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Làm các câu hỏi vận dụng trong SGK III. Vận dụng: E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - C6: Giải đáp thắc mắc của bé Lan ở phần mở bài: Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh đỉnh tháp cũng xa đất ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước. - Hoàn chỉnh C1 -> C6 vào vở bài tập. - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 6 - Đọc trước bài 6 - Mang theo thước chia độ Ngày soạn: 29/9/2017 Ngày day: 02/10/2017-Dạy lớp: 7B 04/10/2017-Dạy lớp: 7A TIẾT 7: BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒI ( Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. *Tích hợp môi trường: ứng dụng vùng nhìn thấy rộng của gương cầu lồi 2. Kỹ năng: - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi . 3. Thái độ: - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu, ý thức bảo vệ môi trường. - Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt (nếu có) - Năng lực tự học. - Năng lực quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: CB cho: - Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi,1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi;1 cục pin, 1 bao diêm - Cả lớp: Hình vẽ 7.5, 1 gương cầu lồi khá lớn . 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (kiểm tra bài cũ 5’) Câu hỏi: ? Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? Đáp án: Có 3 t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng: + Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. + Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. + Khoảng cách từ 1 điểm trên vật => gương bằng khoảng cách của ảnh tại điểm đó tới gương (đối xứng với vật qua gương). 2. Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (2’) ĐVĐ: Đưa ra cho HS xem 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng . Yêu cầu HS quan sát ảnh tạo bởi 2 gương . - Cho HS nêu lên nhận xét về 2 ảnh tạo bởi 2 gương của cùng 1 vật . Ảnh nhỏ hơn . Đúng , nhưng để biết rõ hơn về các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, chúng ta sẽ vào bài 7 gương cầu lồi B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (17’) + Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật. + Nhiệm vụ: vẽ được ảnh ảo qua gương cầu lồi. + Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, cặp đôi + Sản phẩm: Hình vẽ, vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV HS GV GV GV GV HS HS HS GV HS GV GV GV GV Hoạt động 1: quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi - Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cá nhân quan sát, nghiên cứu, vẽ hình vào vở và viết ra cách vẽ. - Vẽ hình lên bảng - Hướng dẫn, hỗ trợ học vẽ ảnh - Kiểm tra sản phẩm của học sinh trong vở. - Hướng dẫn hs đọc “ có thể em chưa biết” để vẽ hình 7.5 - Gọi đại diện lên đo hình vẽ trên bảng - Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: + Vẽ hình 7.5 tr21 + Tìm hiểu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận xét được t/c của ảnh - Lên bảng vẽ ảnh qua gương lồi. Hoạt động 2: Quan sát và nghiên cứu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động nhóm nghiên cứu nội dung cách so sánh ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi cùng cỡvà hoàn thành C2 - Hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm - Kiểm tra sản phẩm của các nhóm - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày C2 - Nhấn mạnh lại cách so sánh ảnh tạo bởi 2 gương * GDBVMT: Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh co người ta đặt GCL nhằm làm cho lái xe dễ dàng q/sđường và các phương tiện khác cũng như người và các suác vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn GT và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: * Quan sát: H7.1 và H7.2 C1. Ảnh ảo , nhỏ hơn vật * Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: ..ảo .nhỏ II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : * Thí nghiệm (H7.3) - Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: C2 + Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ. * So sánh : +Gương phẳng: ảnh bằng vật + Gương cầu lồi: ảnh nhỏ hơn vật. Hai gương có cùng kích cỡ *Kết luận :....rộng hơn..... C. HOAT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? ? Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích cỡ? -ảnh nhỏ hơn vật - Rộng hơn gương phẳng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS GV GV - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động cá nhân nghiên cứu C3 C4 - Hoạt động cặp đôi để tìm hiểu ứng dụng trong thực tế. - Cho học sinh nh biết các ứng dụng tại lớp - Nhấn mạnh cac ứng dụng hợp lý - Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ: - Dự kiến câu trả lời: C3 SGK – 21) Giúp cho người lái xe nhìn thấy được một khoảng rộng hơn ở đằng sau. C4 (SGK – 21) Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (4’) ? khi có các gương cầu lớn ở những khúc cua, khúc khuỷu trên đường giao thông ta cần tuyên truyền và bảo vệ như thế nào? ? Nêu sự cần thiết của gương chiếu hậu của xe? Tại sao dùng gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng? 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Nghiên cứu kỹ cách so sánh ảnh, nắm vững t/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và các ứng dụng - Làm các bài tập: 7.1- 7.7- 45 (SBT- 19) - Chuẩn bị nội dung bài mới: Gương cầu lõm * Hướng dẫn: (GV chọn bài tập khó để hướng dẫn HS) Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ( Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người b. Về kĩ năng: - Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn . - Nắm được các biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. c. Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Yêu thích bộ môn, có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, giá thí nghiệm, bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (05 phút) * Câu hỏi: + Có tiếng vang khi nào? + Ta nghe được âm to hơn khi nào? + Ta nghe được âm rõ hơn khi nào? * Đáp án: + Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. + Ta nghe được âm to hơn khi âm phản xạ truyền đến tai cùng 1 lúc với âm phát ra. + Ta nghe được âm rõ hơn khi làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu, ý thức bảo vệ môi trường. - Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt (nếu có) - Năng lực tự học. - Năng lực quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: CB cho: - Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi,1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi;1 cục pin, 1 bao diêm - Cả lớp: Hình vẽ 7.5, 1 gương cầu lồi khá lớn . 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (kiểm tra bài cũ 5’) Câu hỏi: ? Đáp án: 2. Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (2’) ĐVĐ: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (17’) + Mục tiêu: + Nhiệm vụ: + Phương thức thực hiện: + Sản phẩm: + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS Hoạt động 1: Hoạt động 2: * GDBVMT: I. C. HOAT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? ? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (8’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (4’) ? 3. Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Nghiên cứu kỹ cách so sánh ảnh, nắm vững t/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và các ứng dụng - Làm các bài tập: - Chuẩn bị nội dung bài mới: * Hướng dẫn: (GV chọn bài tập khó để hướng dẫn HS) b.Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: Như sách giáo khoa – T43 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV:Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? HS: -H.15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó không gây ô nhiễm tiếng ồn. ( - Hình 15.2. Vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. - Hình 15.3. Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến học tập của học sinh) GV: Hoàn thành nội dung trả lời câu hỏi C2 GV:Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp? Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm. HS: Thảo luận làm ra bảng nhóm và trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành C4. *Tích hợp môi trường : Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn : + Trồng cây : Trồng cây xung quanh trường học,bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn. + Lắp đặt thiết bị giảm âm : Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm việc như: Thảm, rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào. + Đề ra nguyên tắc : Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người. + Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy cần lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu. + Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn lớn như : Máy bay phản lực, các động cơ máy khoan cắt rèn kim loại , .. khi cần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an toàn xây dựng các thiết bị xây dựng các trường học bệnh viện khu dân cư xa các nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn, học sinh cần thực hiện các nếp sống văn hoá tại trường học. Bước nhẹ khi lên cầu thang. Không nói chuyện trong lớp học không nô đùa ,mất trật tự trong trường học GV:Cho học sinh trả lời câu C5, C6? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV:Ở cạnh nhà, hàng xóm mở kraôkê to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? HS:Tùy HS I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: (08 phút) C1: - Hình 15.2. - Hình 15.3. Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người. C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b, d. Tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe → Ô nhiễm tiếng ồn. II. Tìm hiểu biện
Tài liệu đính kèm: