Giáo án môn Vật lý 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

• Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

2. Về kĩ năng:

a. Kĩ năng : Vận dụng công thức tính động lượng để giải được các bài tập.

b. Các năng lực thành phần

 - Kiến thức: K1, K3,

 - Phương pháp: P5, P7, P8.

 - Trao đổi thông tin: X6,X7, X8.

 - Cá thể: C6

 

doc 27 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. töø ñoù aùp duïng coâng thöùc veà ñoä bieán thieân ñoäng löôïng baèng xung löôïng cuûa löïc seõ tìm ra ñoä bieán thieân ñoäng löôïng.
 Bài 2: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : 
 a) 1 và 2 cùng hướng. 
 b) 1 và 2 cùng phương, ngược chiều. 
 c) 1 và 2 vuông góc nhau .
Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng caùc coâng thức đã cung cấp để làm bài tập
 Yeâu caàu hoïc sinh tính toaùn vaø bieän luaän.
 Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng cho baøi toaùn.
Bài 3: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
 Höôùng daãn hoïc sinh choïn truïc ñeå chieáu ñeå chuyeån phöông trình veùc tô veà phöông trình ñaïi soá.
 Yeâu caàu hoïc sinh bieän luaän.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
 - Laøm theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Vieát phöông trình veùc tô.
 Suy ra bieåu thöùc tính 
 Choïn truïc, chieáu ñeå chuyeån veà phöông trình ñaïi soá.
 Tính toaùn vaø bieän luaän.
 Vieát phöông trình veùc tô.
 Suy ra bieåu thöùc tính 
 Choïn truïc, chieáu ñeå chuyeån veà phöông trình ñaïi soá.
 Bieän luaän daáu cuûa v töø ñoù suy ra chieàu cuûa .
Baøi 1 : Troïng löïc laø löïc taùc duïng chuû yeáu laøm vaät rôi xuoàng trong thôøi gian treân. F = m.g.(1) aùp duïng coâng thöùc veà ñoä bieán thieân ñoäng löôïng ta coù: F.∆t =.∆p.(2) . töø 1 Vaø 2 ta suy ra .∆p = 0,5 kg.m/s
Baøi 2
 a) Động lượng của hệ := 1 + 2
Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s
b) Động lượng của hệ := 1 + 2
Độ lớn : p = m1v1 - m2v2 = 0
c) Động lượng của hệ := 1 + 2
Độ lớn: p = = = 4,242 kgm/s
Baøi 3
 Theo ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng ta coù : m1 + m2= m1 + m2=> 
 Chieáu leân phöông ngang, choïn chieàu döông cuøng vhieàu vôùi , ta coù :
V = .
Bieän luaän: m1v1 > m2v2 ð v > 0.
	 m1v1 < m2v2 ð v < 0.
 m1v1 = m2v2 ð v = 0.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá, giao nhieäm vuï veà nhaø.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 Yeâu caàu hoïc sinh qua caùc baøi taäp ôû treân, neâu phöông phaùp giaûi baøi toaùn veà ñoäng löôïng, ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng, aùp duïng ñeå giaûi caùc baøi taäp khaùc.
 Neâu phöông phaùp giaûi
 Veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi trong saùch baøi taäp.
Tieát :	40	Ngaøy soaïn :06/01/2015
Tuaàn : 	21	Ngaøy giaûng: :08/01/2015
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
2. Về kĩ năng:
Kĩ năng : Vận dụng được các công thức: và P =.
Các năng lực thành phần
 - Kiến thức: K1, K2, K3, K4
 - Phương pháp: P6, P7, P8.
 - Trao đổi thông tin: X4,X5, X8.
 - Cá thể: C6
 3. Thái độ: Biết tiết kiệm công sức của con người
 4. Địa chỉ tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu : Ảnh hưởng của động cơ tới sự nóng lên của trái đất và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng. 
II. Chuẩn bị.
Giáo viên : Một quả bóng và một vật nặng, bài tập vận dụng. 
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức sau:
- Khái niệm công đã học ở lớp 8
- Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đồng quy
III. Tiến trình giảng dạy.
Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. 
Kiểm tra bài cũ 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi 
Viết biểu thức tính động lượng? giải thích các đại lượng có trong biểu thức đó?
 Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? viết biểu thức ?
Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số 9 SGK
 Một hs lên bảng trả lời
Hs khác theo dõi và nhận xét
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm công cơ học.
Các năng lực cần đạt
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
K3 : Lấy được ví dụ trong thực tế
K4 : Trả lời được khi nào có công cơ học
K1 : Viết được biểu thức tính công cơ học
K2 : Nêu được đơn vị của công
Giáo viên lấy một số ví dụ về công cơ học
 Khi nào ta có một công cơ học?
Dùng một lực kéokéo một vật chuyển động theo phương ngang đi được quản đường s (hình vẽ). Tính công của lực?
\
Đơn vị của công?
Lắng nghe
Khi có lực tác dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời
 Công của lực là: 
Đơn vị của công là J
 A = 1N.m = 1J
I.Công
1. Khái niệm về công
- Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
- Khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là: 
Hoạt động 2: Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Các năng lực cần đạt
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
K1 : Nhớ lại công thức tính công.
X8 : làm việc theo nhóm
P8 : Phân tích được các lực thành phần
X8: Học sinh làm việc theo nhóm
K2 : Khái quát được công thức tính công
K3 : Biện luận được các giá trị của công
K1 : Phát biểu được định nghĩa của công.
P4 : Nêu được sự phụ thuộc của công vào các yếu tố khác.
K1 : Nêu được đơn vị của công
Gv đưa ra đề bài toán
+ Dùng một lựckhông đổi kéo trên mặt phẳng nằm ngang được một đoạn đường s (như hình vẽ). Tính công của lực khi hợp với phương ngang góc 
 s
- Gợi ý: Có phải toàn bộ lựclàm vật dịch chuyển không?
- Sau khi hướng dẫn Hs thảo luận để tìm được kết quả; GV khái quát biểu thức tính công.
- Có thể định nghĩa công như thế nào?
- Công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?
- Gợi ý chúng ta xét các trường hợp của góc 
Gv giới thiệu định nghĩa đơn vị của công.
-Trong trường hợp F, s là một hằng số. Góc α như thế nào để Amax?
-Khi kéo một số vật nặng có kích thước nhỏ nằm trên mặt đất chúng ta thường hạ thấp người để làm gi?
Lắng nghe đọc đề và phân tích bài toán
- Làm theo gợi ý của GV
- Trả lời câu hỏi của GV (Phân tích lựcthành 2 lực thành phần:
- vuông góc với hướng chuyển động
- song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển) 
+ Công của lực là: 
Mà: Nên
- Hs phát biểu định nghĩa (SGK)
- Thảo luận nhóm để trả lời:
+ 
+ và phụ thuộc vào góc như sau:
 Vậy: 
Suy nghĩ trả lời
2.Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Phân tích lựcthành 2 lực thành phần:- vuông góc với hướng chuyển động
 - song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển
+ Công của lực là: 
Mà: 
 Nên 
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật & điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc thì công thức thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: 
3. Biện luận
a)Nếu a nhọn thì A > 0 ® A gọi là công phát động.
b) Nếu a =90o thì A = 0 và lực vuông góc với phương chuyển dời không sinh công.
c) Nếu a tù thì A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, ®A gọi là công cản (hay công âm).
4. Đơn vị công
 Nếu F = 1N; s = 1m thì A = 1N.m = 1J
 Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.
Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công.
Các năng lực cần đạt
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
P4 : Xác định được các lực tác dụng
K1, K4, X8, C6: Hoàn thành bài toán
Bài toán 1: Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt nghiêng một gócso với mặt nằm ngang, chiều dài dốc l. Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là (hình vẽ)
a. Có những lực nào tác dụng lên ôtô?
b. Tính công của lực đó?
c. Chỉ rõ công cản và công phát động?
- Qua đó chúng ta kết luận được gì?
- Hướng dẫn hs thảo luận rút ra kết luận đúng.
- hs xác định các lực tác dụng lên vật 
a. Các lực tác dụng lên ôtô: 
b. Công của các lực đó:
c. Công vì cản trở chuyển động, do đó công của lực ma sát là công cản.
+ Công vì là lực phát động, do đó công của lực là công phát động.
+ Công công cản
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phát biểu định nghĩa & đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần II.
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm
- Học sinh nhận nhiệm vụ về nhà.
Tieát :	41	Ngaøy soaïn : 12/01/2014
Tuaàn : 	22	Ngaøy giaûng: : 14/01/2015
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (tt)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất. 
2. Về kĩ năng:
Vận dụng được các công thức: và P =.
Các năng lực thành phần
 - Kiến thức: K1,K2, K3, K4
 - Phương pháp: P4, P5, P6.
 - Trao đổi thông tin: X6,X7, X8.
 - Cá thể: C6
 3. Thái độ: Biết tiết kiệm công sức của con người
 4. Địa chỉ tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu : Ảnh hưởng của động cơ tới sự nóng lên của trái đất và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng. (Phần II)
II. Chuẩn bị.
Giáo viên : Chuẩn bị bài tập vận dụng và tìm hiểu về công suất của một số động cơ.
2. Học sinh : Ôn khái niệm công suất ở lớp 8
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi - - Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát? Khi nào công đóng vai trò là công cản, công phát động?
Yêu cầu hs làm bài bài tập 6 SGK.
Nhận xét và cho điểm
 Một hs lên bảng trả lời
Hs khác theo dõi và nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm công suất
Các năng lực cần đạt
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
K1 : Nêu được định nghĩa công suất
K2 : Viết được biểu thức tính công suất.
P4 : Nêu được các đơn vị tính công suất
P5 : Ý nghĩa vật lý của công suất
 K1, P6 : Tổng quát lại khái niệm về công suất.
Yêu cầu hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
1.Nêu định nghĩa công suất.
2. Viết biểu thức tính công suất.
3. Có thể dùng những đơn vị công suất nào?
4. Ý nghĩa vật lí của công suất?
- Hướng dẫn học sinh trả lời từng câu hỏi, xác nhận câu trả lời đúng.
- Thông báo: Công suất được dùng cho cả trường hợp các nguồn phát ra năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.
- Nhấn mạnh: Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra là A (A>0) thì công suất (P) được tính theo công thức: 
- hs đọc sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên.
1. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
2. 
3. Đơn vị của công suất:
- Oát (W) 1W = 1J/1s
- Mã lực Anh(HP) 1HP = 746W
- Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W
4. Công suất của một lực đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của lực đó.
II. Công suất
1. Khái niệm công suất
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Nếu trong khoảng thời gian t công sing ra bằng A (A>0) thì công suất (kí hiệu P) được tính theo công thức: 
2. Đơn vị công suất
- Oát (W) 1W = 1J/1s
- Mã lực Anh(HP) 1HP = 746W
- Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W
Hoạt động 2: Vận dụng khái niệm công suất
Các năng lực cần đạt
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
K4 : Trả lời được câu C3
P4 : vận dụng được công thức tính công suất.
X8 : Thảo luận theo nhóm hoàn thành bài toán.
- Các em hãy trả lời câu hỏi C3 trong SGK
- Có thể gợi ý: 
+ Tính công suất của mỗi cần cẩu?
+ So sánh 2 công suất tính được để rút ra kết luận?
- Các em đọc bảng 24.1 SGK trong 1 phút rồi trả lời câu hỏi; So sánh công mà ôtô, xe máy thực hiện được trong 1s ? Tính rõ sự chênh lệch đó.
- Trong 1s, ôtô thực hiện được công: 
- Xe máy thực hiện được công:
- Độ chênh lệch công là: 
- Thảo luận kết quả để tìm đến kết luận
mà: A = F.s; nên: 
- Công suất của cần cẩu M1 lớn hơn công suất của cần cẩu M2
Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của cả bài : Phát biểu lại định nghĩa công và công suất. 
Bài tập vận dụng
Coâng suaát cuûa moät ngöôøi keùo moät thuøng nöôùc coù khoái löôïng 10kg chuyeån ñoäng ñeàu töø gieáng coù ñoä saâu 10m trong thôøi gian 0,5 phuùt laø:
A.220W	B.33,3W	
C.3,33W	D.0,5kW
- Về nhà làm bài tập 3,4,5,6,7 trang 132 và 133 sách giáo khoa.
Ghi Nhớ kiến thức trọng tâm.
Thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập.
Nhận nhiệm vụ về nhà.
Tiết :	Ngày giảng : 
Tuần : 	 Ngày soạn :
Bài 25 : ĐỘNG NĂNG
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng 
Nêu được đơn vị đo động năng 
 2.kĩ năng và các năng lực
Vận dụng được định lí biến thiên động năng giải các bài tập đơn giản.
Hiểu rõ động năng là một dạng năng lực cơ học mà mọi vật có khi chuyển động, động năng là một đại lượng vô hướng và có tính tương đối
Nêu được những ví dụ về động năng có thể sinh công
được các ví dụ trong các trường hợp 
Động năng của vật giảm vật sinh công dương, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm
Động năng của vật tăng, vật sinh công âm, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương
Biết được công có khả năng làm biến đổi động năng của vật.
Vận dụng thành thạo biểu thức tính công hay vận tốc của vật trong quá trình chuyển động khi có công thực hiện hoặc ngược lại
Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan
 3 	thái độ
- Nhận ra được hiện tượng khi một vật có động năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật, Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
 II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên : 
 Tìm ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công (hậu quả của một trận lũ quét).
 2.Học sinh:
- Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: (10’) Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của năng lượng .
Các năng lực thành phần cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*C3 :Hãy nêu một số ví dụ về một số vật có năng lượng?
*C2 :Một đang chuyển động có năng lượng không tại sao?
*X1 :Khi nào có quá trình trao đổi năng lượng?
*P3 :Khi nào một vật có động năng ?
*K1: định nghĩa động năng
*X3: Hãy nêu một số ví dụ về một vật có động năng thì có thể sinh công
Cho học sinh thảo luận
Nêu kết luận về năng lượng
Yêu cầu HS hoàn thành câu C1
Nêu khái niệm động năng
Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Khi vật thực hiện công, truyền nhiệt, ....
Ghi nhận
Thảo luận trả lời
Ghi nhận khái niệm động năng
Suy nghĩ trả lời
Hoàn thành câu C2
I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG :
1.Năng lượng :
 Mọi vật đều mang năng lượng . Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra dưới các dạng khác nhau : thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng .
 2.Động năng (Wđ ) 
 Là một dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động .
Hoạt động 2: (15’) thành lập công thức tính động năng
Các năng lực thành phần cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*P5 : sử dụng các kiến thức đã học tìm công của vật ?
*K1 :Viết công thức và nêu được ý nghĩa các đại lượng trong công thức tính động 
năng
*K3 sử dụng công thức tính động năng giải bài tâp 6 sgk
* K1: nêu được động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*P4: Nêu được vật có vận tốc càng lớn, khối lượng càng lớn thì có động năng càng lớn
*P2: Giải thích hiện tượng nước lũ chạy mạnh có thể cuốn trôi cây cối nhà cửa 
*P7: Động năng có tính tương đối không ? tại sao?
Giải bài toán: Vật khối lượng m chịu tác dụng của lực không đổi chuyển động theo hướng của lực, đi được quãng đường s và vận tốc biến thiên từ đến .
Hướng dẫn HS tìm biểu thức liên hệ giữa công của lực tác dụng và động năng của vật .
Nêu và phân tích khái niệm động năng của một vật
Giới thiệu một vài ví dụ về động năng
Yêu cầu HS hoàn thành câu C3
Thảo luận để tìm kết quả của bài toán
Ghi nhận khái niệm động năng
Suy nghĩ trả lời
Hoàn thành câu C3
Tìm hiểu và ghi nhận về đặc điểm của động năng
Giải thích
Suy nghĩ trả lời
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG 
 1. Công thức tính động năng :
Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức 
 (J)
 Động năng có giá trị không xác định, vô hướng luôn dương hoặc bằng 0.
Hoạt động 3: (15’)Tìm hiểu công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Các năng lực thành phần cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*K2 :Lực có tác dụng ntn ? 
*K1:Viết biểu thức độ biến thiên động năng?
*X1 :So sánh công mà lực thực hiện được và độ biến thiên động năng của vật khi đó?
*P2 :Nhận xét mối liên hệ giữa tác dụng của lực và sự thay đổi động năng của một vật?
*X3: nêu một số ví dụ ứng dụng định lí biến thiên động năng
*K3: sử dụng công thức độ biến thiên động năng giải bài tập 8 sgk
Giải bài toán: Vật khối lượng m chịu tác dụng của lực không đổi chuyển động theo hướng của lực, đi được quãng đường s và vận tốc biến thiên từ đến .
Cho học sinh thảo luận nhóm 
Thông báo nội dung định lí biên thiện động năng
Nhớ lại kiến thức cũ trả lời 
Học sinh thảo luận tìm câu trả lời
Ghi nhận
Học sinh thảo luận trả lời
Hs suy nghĩ làm bài tập
2.Định lí biến thiên động năng :
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của lực tác dụng lên vật . 
 Hệ quả:
- Khi A > 0 thì động năng của vật tăng (vật sinh công âm).
 - Khi A < 0 thì động năng của vật giảm (vật sinh công dương)
Hoạt động 4 (5 phút) : củng cố, giao nhiệm vụ về nhà 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Yêu cầu học sinh tóm tắ những kiến thức trong bài
Học bài , làm bài tập 3, 4, 5, 7, 8/136, 137 SGK.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.
Tiết 43 - 44	Ngày soạn :
Tuần : 	Ngày giảng : 
Bài 25 : THẾ NĂNG
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật.
Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn).Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
Nêu được đơn vị đo thế năng
2. Kĩ năng và các năng lực:
Viết được công thức tính thế năng
Vận dụng được công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản .
Nêu được các ví dụ thực tế : một vật có thế năng thì có khả năng sinh công
Phân biệt được thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi
Nắm được khái niệm về thế năng có học từ đó phân biệt được hai dạng năng lượng là thế năng và động năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với tác dụng của lực thế
Hiểu được thế năng tại mỗi vị trí có thể khác nhau tùy theo cách chọn mốc thế năng
Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán về thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Hiểu được một vật bị biến dạng đàn hồi thì dữ trữ năng lượng để sinh công
Tính được công của lực đàn hồi
Hiểu được bản chất của thế năng đàn hồi 
Nêu được các ví dụ thực tế và giải thích được khả năng sinh công của vật đàn hồi
3. Thái độ
Nhận ra được hiện tượng khi một vật có thế năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật, Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
Phân biết được hai dạng năng lượng là thế năng và động năng,
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên : 
 Tìm ví dụ thực tế về những vật có thế năng sinh công .
 2.Học sinh:
- Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 1 
 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động năng và mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu khái niệm trọng trường .
Các năng lực thành phần cần đạt
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
*K1 :Thế nào là trọng trường? Trọng trường đều ?
*K1: biết được các đặc điểm của trong môi trường trọng trường đều
Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của trọng lực.
Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều.
 Yêu cầu hs trả lời C1.
Nêu đặc điểm của trọng lực.
 Ghi nhận khái niệm trọng trường và trọng trường đều.
 Trả lời C1.
I.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG :
1.Trọng trường :
 Trọng trường là môi trường tồn tại xung quanh trái đất và tác dụng lực (trọng lực) lên một vật có khối lượng m nào đó đặt tại vị trí bất kì trong khoảng không gian đó .
 Trọng trường đều là trọng trường có vectơ gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) tại mọi điểm không thay đổi
Hoạt động 3: (20’) Tìm hiểu về thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn ) 
Các năng lực thành phần cần đạt
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
*X2 :Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất.
* P5 :Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất.
*K1 : viết được công thức tính thế năng và nếu được ý nghĩa các đại lượng vật lí trong công thức tính thế năng
*P1: Trong quá trình chuyển động thế năng được biến đổi bằng cách nào ?
*X3: Nêu vài ví dụ về vật có thế năng. Dựa vào ví dụ hãy cho biết khi nào vật có thế năng.
 Yêu cầu học sinh trả lời C2.
Giới thiệu khái niệm thế năng trọng trường.
 Kết luận mối liên hệ giữa thế năng và công của trọng lực.
Giới thiệu mốc thế năng.
Yêu cầu học sinh trả lời C3.
Nhận xét khả nă

Tài liệu đính kèm:

  • docvatli 10 4 cot.doc