Giáo án môn Vật lý 12 - Bài 1: Điện tích. định luật cu – lông

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức một số khái niệm đả học như : hai loại điện tích, vật nhiểm điện, véc tơ lực. Bước đầu tìm hiểu khái niệm về ba cách nhiểm điện cho vật.

- Biết được tác dụng của điện nghiệm và cách sử dụng điện nghiệm.

- Biết được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không (định luật cu lông) và trong điện môi.

- Hiểu được khái niệm điện tích điểm và hằng số điện môi.

- Vận dụng công thức tính lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không và trong điện môi để làm một số bài tập đơn giản.

- Biết sử dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích điểm.

2. Về kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm biểu diển của giáo viên, từ kết quả thí nhgiệm rút ra hiện tượng quan sát được.

- Biểu diển các véc tơ lực tác dụng lên chất điểm.

- Giải được một số bài toán về độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không và trong môi trường điện môi.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 12 - Bài 1: Điện tích. định luật cu – lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:03/08/2014
Tiết dạy: 01
Tuần dạy: 01 
PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
 BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức một số khái niệm đả học như : hai loại điện tích, vật nhiểm điện, véc tơ lực. Bước đầu tìm hiểu khái niệm về ba cách nhiểm điện cho vật.
- Biết được tác dụng của điện nghiệm và cách sử dụng điện nghiệm.
- Biết được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không (định luật cu lông) và trong điện môi. 
- Hiểu được khái niệm điện tích điểm và hằng số điện môi. 
- Vận dụng công thức tính lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không và trong điện môi để làm một số bài tập đơn giản.
- Biết sử dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích điểm.
2. Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm biểu diển của giáo viên, từ kết quả thí nhgiệm rút ra hiện tượng quan sát được.
- Biểu diển các véc tơ lực tác dụng lên chất điểm.
- Giải được một số bài toán về độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không và trong môi trường điện môi. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng.
- Chuẩn bị điện nghiệm, thanh kim loại.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
2. Học sinh:
-Ôn lại kiến thức đả học về sự nhiểm điện do cọ sát, các loại điện tích, lực tương tác giữa các vật tích điện, lực véc tơ lực, cách biểu diển lực.
III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của vật.
 Hoạt động của học sinh.
 Trợ giúp của giáo :viên.
 Nội dung.
Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát. Đặt vấn đề.
- Suy nghỉ cá nhân tìm câu trả lời: * Có hai loại điện tích:
 + Điện tích dương và điện tích âm.
+Lực tương tác giữa chúng có thể là lực hút hoặc lực đẩy.
- Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiêng cứu
1.Hai loại điện tích. Sự nhiểm điện của các vật:
 a.Hai loại điện tích.
-Tìm hiểu sự nhiểm điện của các vật. 
- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ
Cá nhân suy nghỉ tìm câu trả lời:
+ Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa thì thanh thuỷ tinh sẽ nhiệm điện.Muốn biết thanh thuỷ tinh có nhiểm điện hay không người ta đưa nó lại gần các mẩu giấy vụn để xem nó có hút các mẩu giấy vụn hay không.(có thể cho tương tác một vật nhiểm điện khác)
 b. Sự nhiểm điện của các vật.
- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm tìm nguyên tắt hoạt động của điện nghiệm.
Thảo luận nhóm tìm phương án 
- Vì điện tích từ vật bị nhiểm điện đến hai lá kim loại của điện nghiệm làm cho hai lá kim loại của điện nghiệm nhiểm điện cùng dấu và đẩy nhau.
- Dùng một vật bị nhiểm điện tiếp xúc với vật chưa nhiểm điện 
- Thảo luận nhóm tìm phương án thí nghiệm kiểm tra
- Dùng một vật đả nhiểm điện trước là thanh thuỷ tinh hay kim loại. Vật cần nhiểm điện là một thanh kim loại khác, dùng điện nghiệm để kiêm tra thanh kim loại có nhiểm điện hay không.
- Có thể dùng quả cầu bằng kim loại trên điện nghiệm để làm vật cần nhiểm điện. Ta cho thanh kim loại đả nhiểm điện tiếp xúc với quả cầu cần được nhiểm điện quan sát xem hai lá kim loại của điện nghiệm có xoè ra hay không.
- Quan sát và rút ra kết luận.
- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
2. Định luật Cu-lông
- Thảo luận chung đưa ra câu trả lời: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc vào độ lớn của hai điện tích
- Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
- Đọc sách giáo khoa phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông.
- Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức.
- Cá nhân tự thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.
3.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi(chất cách điện) 
- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
- Giáo viên nêu câu hỏi: kể tên các loại điện tích mà em đả được học? Lực tương tác giữ chúng có đặt điểm gì?
- Giáo viên dùng hình vẽ yêu cầu học sinh xác định phương chiều của lực tương tác giữa các điện tích?
- Đặt vấn đề: trong chương trình trung học chúng ta có thể xác định phương chiều của lực tương tác giữa các điện tích. Trong bài này nghiên cứu về độ lớn của lực tương tác đó.
- Thông báo hai loại điện tích.
- Đơn vị của điện tích là cu lông
Kí hiệu C
- Điện tích của eléc tron có giá trị tuyệt đối e = 1,6 10-19C
Bằng cách nào làm thể làm cho thanh thuỷ tinh nhiểm điện? Để kiểm tra xem thanh thuỷ tinh có nhiểm điện hay không người ta làm như thế nào?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Giới thiệu điện nghiệm.
+ Để kiểm tra xem thanh thuỷ tinh có nhiểm điện hay không có thể dùng dụng cụ thí nghiệmcó tên gọi là điện nghiệm.
- Thông báo mô tả thí nghiệm của điện nghiệm.
- Ở trên đả biết nhiểm điện bằng cọ sát, có thể làm cho vật nhiểm điện bằng cách nào nữa không?
- Nêu câu hỏi gợi ý: 
+ Tại sao hai lá kim loại của điện nghiệm xoè ra? 
- Có thể áp dụng điều điều đó làm cho một vật nhiểm điện được không?
- Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra?
- Có thể dùng quả cầu bằng kim loại trên điện nghiệm làm vật cần được nhiểm điện hay không? Nếu được ta phải kiểm nghiệm điều gì?
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo hình 1.3 và 1.4.
- Thông báo khái niệm hiện tượng hưởng ứng tỉnh điện và sự nhiểm điện do hưởng ứng.
 - Có ba cách nhiểm điện cho một vật: cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng. 
- Ta biết hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.Độ lớn của lực tương tác phụ thuộc vào những yếu tố nào?và phụ thuộc như thế nào vào yếu tố đó?
- Giới thiệu cân xoắn để khảo sát lực tương tác giữa hai quả cầu.
-Thông báo nội dung định luật Cu-lông, giải thích các đại lượng có trong biểu thức của định luật.
Biểu thức: F=k
Trong đó: r là khảng cách giữa hai điện tích q1,q2
 K = 9.109 là hệ số tỉ lệ.
- Trong phần này cố thể cho học sinh tự đọc sách giáo khoa,phát biểu và viết biểu thức định luật Cu lông.
Thông báo biểu thức:
 F = k
1. Hai loại điện tích. Sự nhiểm điện của các vật:
 a. Hai loại điện tích.
 -Điện tích dương và điện tích âm.
b. Sự nhiểm điện của các vật:
- Nhiểm điện do cọ sát.
- Nhiểm điện do tiếp xúc.
- Nhiểm điện do hưởng ứng. 
2. Định luật Cu-lông:
+ Phát biểu định luật:
-Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
- Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối liền giữa hai điện tích đó.Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
+ Biểu thức:
 F = k
 k = 9.109 
3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện):
 F = k
Trong đó gọi là hằng số điện môi 
4. Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẩn học sinh làm nhanh bài tập trong sách giáo khoa,bài 1,2.
-Nhận xét đánh gía bài làm của học sinh (đại diện nhóm)
-Hướng dẫn bài học ở nhà:
 +Làm bài tập 3,4 SGK.
-Ôn lại kiến thức sơ lược cấu tạo nguyên tử, chất dẩn điện, chất cách điện
- Hoàn thành bài tập 1,2 SGK.
-Hoạt động nhóm, sau đó trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Cá nhân tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Dien_tich_Dinh_luat_Culong.doc