Giáo án môn Vật lý 12 - Chương: Điện xoay chiều

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1/ Biểu thức hiệu điện thế tức thời và dòng điện tức thời:

u = U0cos(t + u) và i = I0cos(t + i)

Với  = u – i là độ lệch pha của u so với i, có

Giá trị hiệu dụng: ;

2/ Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) mỗi giây đổi chiều 2f lần

 

doc 28 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 12 - Chương: Điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M
A
B
R
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc .
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc .
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc .
Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:
	A. (f1+f2)/2.	B. .	C. .	D. 2f1f2/(f1+f2).
Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là , biết = . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là . liên hệ với và theo công thức nào?
	A. = = .	B. = .	
	C. = = . 	D. = 2/( + ).
Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng và . Tìm tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
	A = 	B. = .	
C. = (+)	D. = (+)/2
Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = Usin(2ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f0 thì UR = U. Tần số f nhận giá trị là
A. f0 = .	B. f0 = .	C. f0 = 2.	D. f0 = .	
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = Usint(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức:
	A. UCmax = .	B. UCmax = .
	C. UCmax = .	D. UCmax = .
Trong đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.	B. Hệ số công suất của mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.	D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Mạch RLC, , thay đổi để lần lượt UR, UL, UC đạt giá trị cực đại với . Chọn hệ thức đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án phần trắc nghiệm lý thuyết:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
C
D
B
B
A
C
D
B
B
D
D
C
C
C
C
D
C
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
B
D
A
B
D
C
A
D
D
A
B
C
D
B
C
C
A
B
41
42
43
B
C
A
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
	A. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT - VẬN DỤNG
Cho đoạn mạch RLC có R= 100, L= H, C=10-4F, u= 100cos( 100t)
a/ Viết biểu thức cường độ dòng điện	b/ Tính công suất tiêu thụ trong mạch.
Hướng dẫn
a/ Z = = 200; I0 = A; tanj = =
Suy ra: i = cos(100t - ) A 
b/ P = I2.R =
Cho mạch địên như hình vẽ. Biết R = 50, L = 1/ H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 220sin100t (V).
Định C để hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
Nếu bây giờ ta tăng giá trị của điện dung C lên gấp đôi thì công suất của mạch tăng hay giảm?
Hướng dẫn
a/ u, i đồng pha nên: cộng hưởng
Suy ra: 
b/ I0 = ; u, i đồng pha nên: i=
c/ c thay đổi thì mạch ko còn cộng hưởng nữa nên P giảm
Mạch điện nối tiếp R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ và hai đầu cuộn dây thì số chỉ vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết . Hệ số công suất của mạch điện là:
A. 	B. 	C. 	D. 1
Hướng dẫn
Dồn tất cả các biến về biến U
U = = ; cos
Mạch điện nối tiếp R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là: 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 150V	B. 80V	C. 40V	D. 20V
Hướng dẫn
U = = 100V: không đổi
UR = 60V và UL = 120V suy ra: 
Ta dồn tất cả các biến về biến 
U = =100, suy ra 
V1
V2
V
Xét mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
Vôn kế V1 chỉ U1 = 36V
Vôn kế V2 chỉ U2 = 40V
Vôn kế V chỉ U = 68V
Ampe kế chỉ I = 2A
Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch?
 A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W)
Hướng dẫn
Từ giản đồ: 
Cho mạch điện RLC nối tiếp biêt L = 2/p (H) C = 125.10-6/p F , R biến thiên: uAB = 150cos(100pt)V
Khi P = 90W .Tính R?
Tìm R để công suất tiêu thụ có giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó. Lúc này hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?
Giải
a) P= I2R = 90W = thay số giài phương trình bậc 2 đối với R ta được: R = 160 W hoặc 90W
b) Để Pmax 
Lúc này: 
Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch (V), , .
1. C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu?
	A. , UC max = 30V	B. , UC max = 100V
	C. , UC max = 300V	D. , UC max = 300V
2. C có giá trị bằng bao nhiêu để V?
	A. 	B. hoặc 
	C. hoặc 	D. hoặc 
Hướng dẫn
1. chọn D
2. , giải phương trình bậc 2 ta được đáp án B
Cho mạch RLC, u= Ucos t. Khi R= R1 = 90 thì độ lệch pha giữa u và cường độ dòng điện là 1. Khi R = R2 = 160 thì độ lệch pha giữa u và cường độ dòng điện là 2. Biết 1 + 2= 
a/ Tìm L biết C= 10-4F, = 100 rad/s.	 	b/ Tìm biết C= 10-4F, L = H 
Hướng dẫn
a/ 1 + 2= 
2,2/ H
b/ Tương tự: 100; 62,5
Mạch chỉ chứa tụ điện, u = . Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là (2, 60). Tại thời điểm t2 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là (2, 60). Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hướng dẫn
Mạch chỉ có tụ: u, i vuông pha nên ta có hệ thức:
Thay số và đơn giản I0 hai vế ta được: ZC = 
	B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Đặt điện áp xoay chiều có gía tri  hiệu dụng 200V, tần số không đổi vào 2 đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N  là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác 0. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0. Khi thay đổi giá trị R biến trở, với C=C1/2 thì điện áp  hiệu dung giữa A và N bằng  
A.200V       	 B.100       	 C.100V   	 D.200
Hướng dẫn
Khi C1:mạch cộng hưởng 
Khi Ta có: 
Vì Nên mẫu số bằng 1 Chọn A 
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, biết u = 120 cos(100πt) V, L = (H). Tìm R và C biết uAN trễ pha π/3 so với uAB và uMB sớm pha π/3 so với uAB.
 Hướng dẫn
	Ta có giản đồ véc tơ như hình vẽ. 
	Từ giả thiết ta được ZL = 300 Ω. 
	Đoạn mạch MB chứa L và C, do uMB nhanh pha hơn uAB nên ZL > ZC và uAB nhanh pha hon i góc π/6.
	Mặt khác, uAN chậm pha hơn uAB góc π/3, mà uAB nhanh pha hơn i góc π/6 nên uAN chậm pha hơn i góc π/6.
	Từ các lập luận đó ta được: 	 à UR = UC và UL = 2UC
 	Mà UAB = 120 V = à 
 	Lại có, I = = = 0,4 A à à 
Cách 2: (Sử dụng giản đồ véc tơ)
 	Từ giản đồ ta tính được: Û 
 Với UR tính được, ta lại có UC = UR.tan = 60 V à UL = 120 V 
Từ đó ta giải tiếp như trên thu được kết quả.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là
	A. cosj1 = , cosj2 = 	B. cosj1 = , cosj2 = 
	C. cosj1 = , cosj2 = 	D. cosj1 = , cosj2 = 
Hướng dẫn
Do điện áp hai đầu mạch không thay đổi trong hai trường hợp của R nên ta có:
 Þ UC1 = 2UR2 
à U = à
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
	A. 75 W. 	B. 90 W. 	C. 160 W. 	D. 180 W.
Hướng dẫn
Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng nên P = = 120 Þ U2 = 120(R1+R2) 
Lúc sau, khi nối tắt C, mạch còn R1R2L: Khi đó UAM = UMB ; Dj = π/3 
 Vẽ giản đồ ta có φ = à tanj = 
Khi đó P’ = I2(R1+ R2) = == 90 W
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 40 W mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là uAM = 50cos(100πt - )V; uMB = 150cos100πt V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
	A. 0,84. 	B. 0,71. 	C. 0,86. 	D. 0,95.
Hướng dẫn
 Xét đoạn mạch AM: 
	Theo đề bài, uMB nhanh pha hơn uAM góc nên nhanh pha hơn i góc 
	à tanj = Þ ZL = R2 
 Xét đoạn mạch MB: ZMB = à R2 = 60 W; ZL = 60 W
	Hệ số công suất của mạch AB là cosφ = » 0,84
Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100pt + p/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100pt + 2p/3)(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50cos(200pt + 2p/3)(V) thì cường độ dòng điện i = cos(200pt + p/6)(A). Những thông tin trên cho biết X chứa:
 A. R = 25 (W), L = 2,5/p(H), C = 10-4/p(F). B. L = 5/12p(H), C = 1,5.10-4/p(F).
 C. L = 1,5/p(H), C = 1,5.10-4/p(F). D. R = 25 (W), L = 5/12p(H).
Hướng dẫn
Khi u = 50cos(100pt + p/6)(V) ; i = 2cos(100pt + 2p/3)(A).
Khi u = 50cos(200pt + 2p/3)(V); i = cos(200pt + p/6)(A).
 Ta thấy cả hai trường hợp thì i lệch u một góc: (vuông pha) 
=> Mạch chỉ gồm L và C 
Trong trường hợp 1 thì: ZL1 < ZC1 vì i sớm hơn u
Trong trường hợp 2 thì: ZL2 > ZC2 vì i trễ hơn u
Ta có: 
Mà Thay vào (2) ta có: 
Từ (1) và (3) ta có: Chọn B
PHẦN IV. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
Bài toán viết biểu thức u, i - tính công suất
Đặt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141sin (100V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là	
	A. I = 1,41 A 	B. I = 1,00 A 	C. I = 2,00 A 	D. I = 100 A
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ có biểu thức V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng và . I0 và có giá trị nào sau đây:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Điện áp hai đầu một đoạn mạch là (V), và cường độ dòng điện qua mạch là (A). Tính công suất đoạn mạch
A. 360W	B. 180W	C. 180W	D. W
Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 200sin, và cường độ dòng điện qua mạch là i=2cos(100t )(A).Tính công suất đoạn mạch.
A. 400W	B. 800W	C. 200W	D. 0
Cho mạch điện như hình vẽ.
M
N
Cho uAB= 200cos 100t V, R= 100,L= H,
C= 10-4F. Viết biểu thức uAN ?
A. 200cos 	B. 200cos 
C. 200cos 	B. 200cos 
Cho mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40 Ω; L = và C = ; . Biểu thức là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Bài toán cộng hưởng điện
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20; L = (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
A. (.	B. (.	C. (.	 D. (.
Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80; r = 20; L = 2/(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120cos(100t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.
	A. C = 100/(F); 120W	B. C = 100/2(F); 144W.
	C. C = 100/4(F);100W	D. C = 300/2(F); 164W.	
Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết quả đúng.
	A. L = 1/(H); Pmax = 200W.	B. L = 1/2(H); Pmax = 240W.	
	C. L = 2/(H); Pmax = 150W.	D. L = 1/(H); Pmax = 100W.	
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng:
	A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Áp dụng làm Từ Câu 12 đến Câu 14:
Cho mạch điện như hình vẽ:
,Điều chỉnh C cho công suất trên toàn mạch lớn nhất và bằng 160(W). Khi đó (V)
Giá trị r và L lần lượt là
A. r= 20();L=1,103(H)
B. r= 20();L=0,110(H)
C. r= 4();L=1,103(H)
D. r=20();L=11,0(H)
Giá trị R và C lần lượt là :
A.R=20();C=9,19()
B. R=20();C=9,19.10(F)
C.R=60();C=9,19.10(F)
D. R=6();C=9,19.10(F)
Biểu thức i là ?
A.(A
B.
C. 
D.
Bài toán cho tỉ lệ giữa các điện trở hoặc tỉ lệ giữa các điện áp 
Cho mạch RLC , cuôn dây thuần cảm và . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:
A. 180V	B. 120V	C. 145V	D. 100V
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó: R = 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua các phần tử trong mạch?
A. 	B. 	C. 	D. 
Mạch điện nối tiếp R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ và hai đầu cuộn dây thì số chỉ vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết . Hệ số công suất của mạch điện là:
A. 	B. 	C. 	D. 1
Đoạn mạch R (biến trở), C, L (thuần cảm). Khi điểu chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên R, C, L lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là:
A. 	B. 100V	C. 25V	D. 
Bài toán mạch điện có R thay đổi
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.
Biết , , , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho mạch điện như hvẽ, luôn ko đổi. Thay đổi biến trở R đến trị số R0 thì công suất dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch AB cực đại. Lúc đó hệ số công suất của đoạn mạch AB và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM có các giá trị nào sau đây?
A. 	B. 
C. 	D. 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC.Cho L,C, ω không đổi.Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì PMAX. Khi đó:
A. RO = (ZL - ZC )2 B. RO = |ZL - ZC | C. RO = ZL - ZC D. RO = ZC - ZL
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50, cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 và một dung kháng ZC = 70, đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là
	A. 60.	B. 80.	C. 100.	D. 120.
Bài toán mạch điện có L hoặc C thay đổi
Nội dung sau dùng cho câu 24 và 25
Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: (V). Biết , và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm).
Xác định L để cực đại và giá trị cực đại của bằng bao nhiêu?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Để thì L phải có các giá trị nào sau đây?
	A. hoặc 	B. hoặc 
	C. hoặc 	D. hoặc 
Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau?
	A. L = 2CR2 + 1/(C).	B. L = R2 + 1/(C2).
	C. L = CR2 + 1/(C).	D. L = CR2 + 1/(2C).
Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau?
	A. C = .	B. C = .	
	C. C = .	 	D. C = .	
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng ; điện trở thuần R = 100; C = 31,8. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó?
	A. .	B. .
	C. .	D. .	
M
B
A
C
L,r
R
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30, r = 10, L = (H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:
	A. 50.	B. 30.	C. 40.	D. 100.
Mạch RLC (R ở giữa). , R = 100, C = ; Thay đổi L để: . Giá trị L:
	 A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Mạch RLC . . R=80, ; Điều chỉnh L thấy có hai giá trị của L để UL = Hai giá trị L:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Mạch RLC . f = 50Hz. L thuần cảm. Điều chỉnh C thấy có hai giá trị , làm cho công suất của mạch bằng nhau. Giá trị L bằng:
	 A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Mạch RLC . Điều chỉnh L thấy có hai giá trị , thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau . Để hiệu điện thế trên cuộn dây cực đại thì L phải bằng:
	 A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Bài toán mạch có f (hoặc ) thay đổi
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000, một tụ điện với điện dung C = 1F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 103rad/s.	B. 2.103rad/s.	C. 103/rad/s.	D. 103.rad/s.
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000, một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A. 103rad/s.	B. 2.103rad/s.	C. 103/rad/s.	D. 0,5.103 rad/s.
Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là: 
	A. f0 = 100Hz.	B. f0 = 75Hz.	C. f0 = 150Hz.	D. f0 = 50Hz.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50; cuộn dây thuần cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8F. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = Ucost. Biết > 100(rad/s), tần số để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
	A. 125(rad/s).	B. 128(rad/s).	C. 178(rad/s).	D. 200(rad/s).
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80, cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Ucost, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V.	B. 200V.	C. 220V.	D. 110V.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucost, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là
A. 45Hz; 100Hz.	B. 25Hz; 120Hz.	C. 50Hz; 95Hz.	D. 20Hz; 125Hz.
Mạch RLC, , cho biết tỉ số: , thay đổi f để imax , chọn đáp án đúng:
A. UC = UL = nU	B. UC = UL < nU	C. UC = 2UL = nU	D. UC = nUL = n2U
Mạch RLC, , thay đổi f để điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm cực đại, chọn đáp án đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Bài toán độ lệch pha giữa hai đoạn mạch
Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U không đổi. Tần số góc . Khi thì U lệch pha i một góc . Khi thì U lệch pha i một góc . Biết . Tìm giá trị của R? 
A. B. C. D. 
Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2. Điều kiện để U=U1+U2 là:
A. B. C. D. 
Cho mạch như hình vẽ: ; ; tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: . Hỏi C có giá trị bao nhiêu thì và lệch nhau mọt góc 900 ?
A. B. 
C. D. 
Bài toán đóng mở khóa K
C
L, r
A
B
K
Cho đoạn mạch như sơ đồ sau:
Biết L= 31,8mH, 
Khi đóng hay mở khóa, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB vẫn có giá trị P= 1kW.
Tính C và r?	
A. C = 10-3/(2) F ; r = 10	B. C = 10-3/ F ; r = 10
C. C = 10-3/(2) F ; r = 5	D. C = 10-3/ F ; r = 5
Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là: 
(Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa K). Cho 
- Khi khóa K đóng dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng bằng và lệch pha so với hiệu điện thế.
- Khi khóa K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng bằng và cùng pha với hiệu điện thế. 
Tính giá trị R0 của cuộn dây?
A. 400 B. 150 C. 100 D. 200 
Bài toán về giá trị tức thời 
Mạch chỉ chứa dây thuần cảm , u = . Khi điện áp tức thời trong mạch là V thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: 
A. 	B. 
C. 	D. 
Mạch chỉ chứa tụ , u = . Khi điện áp tức thời trong mạch là V thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện: 
A. 	B. 
C. 	D. 
Mạch chỉ chứa R, u = . Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Toán vẽ giản đồ vector
M
A
B
R
L,r
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết UAM = 5V; UMB = 25V; UAB = 20V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là
A. /2.	B. /2.	
C. .	D. .
R
C
L
M
N
B
A
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm: UAN = 200V; UNB = 250V; uAB = 150cos100(V). Hệ số công suất của đoạn mạch là
	A. 0,6.	B. 0,707.	
C. 0,8.	D. 0,866.
R
L
C
A
B
M
N
Cho mạch điện như hình vẽ. 
Biết UAM =40V, UMB=20V, UAB=20V.
Hệ số công suất của mạch có giá trị là:
A./2 B

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_14_Mach_co_R_L_C_mac_noi_tiep.doc