I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Nêu được định nghĩa dao động điều hòa, và biết được quĩ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng.
+ Nêu được li độ, biên độ, pha, pha ban đầu là gì.
2. Kỉ năng:
+ Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình.
+ Xác định được các đại lượng đặt trưng của dao động điều hòa.
+ Giải được các bài tập tương tự như sgk.
3. Thái độ:
+ Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. G V
+ Các hình vẽ (1.1); (1.2); (1.3) sgk và thí nghiệm minh họa hình (1.4) sgk.
+ Các đoạn video về chuyển động cơ; Phần mềm mô phỏng về mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
ừng? * Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: + Với sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định thì vị trí các nút, các bụng có liên hệ như thế nào với bước sóng ? ( Hai nút liên tiếp, hai bụng liên tiếp, mottj nút và một bụng cạnh nhau cách nhau một khoảng bao nhiêu) + Điều kiện để cố sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là gì? + Nêu mối liên hệ giữa số nút và số bụng của dây có hai đầu cố định? + Với sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì vị trí các nút, các bụng có liên hệ như thế nào với bước sóng ? + Điều kiện để cố sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là gì? + Nêu mối liên hệ giữa số nút và số bụng của dây có một đầu cố định, một đầu tự do? + Nhận xét câu trả lời của hs nhấn mạnh kiến thức mục II. * Đọc mục II sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Đ/n sóng dừng. + Nêu k/n nút sóng dừng. + Nêu k/n bụng sóng dừng. * Đọc mục II.1 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. + Nêu vị trí các nút. + Nêu vị trí các bụng. + Nêu điều kiện để có sóng dừng. * Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. + Nêu vị trí các nút, các bụng. + Nêu điều kiện để có sóng dừng. + Nhận xét câu trả lời của bạn. II. SÓNG DỪNG 1. sóng dừng: + Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. + Những điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút. + Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất gọi là bụng. 2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định. + Hai đầu cố định coi là hai nút. + Các nút nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng: d = k ( k = 1,2) + Hai nút liên tiếp (với k = 1) cách nhau một khoảng . + Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần : d = (2k+1) ( k = 0,1,2..) + Một nút và một bụng cạnh nhau cách nhau khoảng. + Hai bụng liên tiếp cách nhau một khoảng . + Điều kiện để có sóng dừng: l = k( với k = 1,2,). + Số bụng = k (số khoảng, số bó) + Số nút = số bụng + 1 = k + 1 3. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do. + Đầu cố định là nút, đầu tự do là bụng. + Hai nút( hoặc hai bụng) liên tiếp cách nhau + Một nút và một bụng cạnh nhau cách nhau khoảng. + Điều kiện để có sóng dừng: l = (2k + 1)( k = 0,1,2) + Số nút = số bụng = k + 1 9p HĐ 3: Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài giảng. + Vận dụng: Một dây đàn có hai đầu cố định dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Trên dây có một hệ sóng dừng. Quan sát trên dây đàn người ta thấy có ba bụng. Tính bước sóng, tốc độ truyền sóng trên dây. + HD hs hệ thống kiến thức. + Ghi nhận: Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định, vật cản tự do. Sự tạo thành sóng dừng; điều kiện để có sóng dừng trong hai trường hợp. + ADCT: l = k ( k = 3) = 0,4m + v =f = 0,4.100 = 40m/s. + Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò ( 1 phút) + Về nhà làm các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 và các bài tập 7,8,9,10/ 49 sgk. + Chuẩn bị tiết “ BÀI TẬP” + Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 8 Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy: Tiết: 16 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản của hai bài học “ GIAO THOA SÓNG, VÀ SÓNG DỪNG” 2. Kỉ năng: + Biết cách xác định bước sóng, tần số sóng, tốc độ truyền sóng bằng phương pháp giao thoa. + Biết cách xác định bước sóng, tần số sóng, tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng. 3. Thái độ: + Hứng thú bộ môn, tích cực giải bài tập, tìm tòi các bài tập nâng cao ở sách tham khảo. II. CHUẨN BỊ: 1. G V + Lựa chọn các bài tập đặc trưng, và phương pháp giải các loại bài tập. 2. HS + Ôn lại các kiến thức và kĩ năng xoay quanh hai bài học trên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Hãy nêu công thức xác định vị trí cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa? + Hãy nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định, và sợi dây có một đầu cố định, một đầu tư do. Và nêu mối quan hệ giữa nút, bụng, và số khoảng k. 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Để củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tập cho hai bài học 8,9 ta tiến hành giải một số bài tập cơ bản qua tiết bài tập. b. Tiến trình dạy- học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 5p HĐ 1: Phần trắc nghiệm + YCHS đọc kĩ các bài tập 5,6/45 sgk thảo luận và giải thích phương án lựa chọn. + YCHS đọc kĩ các bài tập7,8/49 sgk thảo luận và giải thích phương án lựa chọn. + HS làm theo yc của gv. 5. HTGT là hiện tượng hai sóng, khi gặp nhau có những điểm luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. 6. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. 7. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định. 8. một nửa bước sóng. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM + 5. D + 6. D + 7. B + 8. D 30p HĐ 2: Phần tự luận + YCHS đọc kĩ các bài tập 7,8/45 sgk thảo luận và trình bày phương pháp giải. + GVYC các hs khác nhận xét + YCHS đọc kĩ các bài tập 9,10/49 sgk thảo luận và trình bày phương pháp giải. + GVYC các hs khác nhận xét + Bài tập mới: 1. Một sợi dây AB dài 1,2m, hai đầu cố định, có một hệ sóng dừng với tần số 50Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Xác định số bụng và số nút sóng dừng trên dây. 2. Sợi dây AB dài, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động. Khi cho A dao động với chu kì T = 0,4s, trên dây xuất hiện sóng dừng. Hỏi khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là bao nhiêu? + Một HS lên bảng giải bài tập, các HS còn lại giải vào vở đồng thời theo dõi cách giải của bạn + Nhận xét và sửa bài tập. 7. ADCT: * KC giữa hai cực đại giao thoa (hay cực tiểu giao thoa) liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn S1, S2 bằng nửa bước sóng. 8. Kể cả hai nguồn thì ta được 12 điểm đứng yên (12 nút). Nên ta được 11 bụng ( k = 11) 11 = d + ADCT: v = + Một HS lên bảng giải bài tập, các HS còn lại giải vào vở đồng thời theo dõi cách giải của bạn + Nhận xét và sửa bài tập. 9. + Sợi dây có 2 đầu cố định nên: l = k a. 1 bụng, nên k =1 b. 3 bụng, nên k =3 10. + Sợi dây có 2 đầu cố định nên: l = k + Có 4 nút, nên k = 3 + ADCT: f = 1. + ADCT: = 0,4m + l = k + Vây: có 6 bụng và 7 nút. 2. + Khi dây duỗi thảnh thì các điểm trên dây đi qua vị trí cân bằng. Do đó khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng bằng nửa chu kì. t = T/2 = 0,2s. + Bài 7/45 sgk: * ADCT: * KC giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn S1, S2 bằng nửa bước sóng. d = = 0,625cm + Bài 8/45 sgk: Kể cả hai nguồn thì ta được 12 điểm đứng yên (12 nút). Nên ta được 11 bụng ( k = 11) 11 = 11 = 2cm + ADCT: v = = 2.26 = 52cm/s. * Bài 9/49 sgk: + Sợi dây có 2 đầu cố định nên: l = k a. k= 1 nên b. k = 3 nên * Bài 10/49 sgk: + Sợi dây có 2 đầu cố định nên: l = k + Có 4 nút, nên k = 3 + Do đó: m + ADCT: f = = 4p HĐ 3: Củng cố bài giảng. + YC hs nhắc lại các công thức cơ bản giải các loại bài tập trên. + HS làm theo yc của gv. 4. Dặn dò ( 1 phút ): + Về nhà làm các bài tập tương tự ở SBT. + Chuẩn bị bài học 10 “ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM ” + Nhận xét tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 9 Ngày soạn: BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Ngày dạy: Tiết: 17 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được(âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì? + Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau. + Nêu được ba đặc trưng vật lý của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và họa âm. 2. Kỉ năng: + Giải được một số bài tập đơn giản về đặc trưng vật lý của âm như: * Biết cách xác định tốc độ âm trong môi trường. * Biết cách tính cường độ âm,mức cường độ âm. 3. Thái độ: + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. G V + Băng nhạc. Hình vẽ (10.6) a,b,c. + Làm các thí nghiệm: 10.1, 10.2 a,b. 10.3, 10.4, 10.5. Các đoạn video minh họa hình 10.1;10.2 và 10.5. 2. HS + Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2 ; W; W/m2. + Đọc bài 10( nhất là các TN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Sóng cơ là gì ? Nêu các đại lượng đặc trưng của một sóng hình sin. + Sóng cơ truyền được trong môi trường nào ? Không truyền được trong môi trường nào ? 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Khi nghe một đoạn nhạc, một bài hát ta nghe thật êm tai, còn khi nghe tiếng còi tàu, tiếng búa đập thì rất chói tai... Như vậy rất nhiều loại âm lọt vào tai chúng ta. Vậy âm là gì ? nó truyền như thế nào ? Đồng thời phân biệt các âm khác nhau dụa trên những đặc điểm gì ? b. Tiến trình dạy- học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 15p HĐ 1: Tìm hiểu âm. Nguồn âm. * Cho hs xem đoạn video giống hình 10.1;10.2 sgk, yc hs trả lời câu hỏi: + Âm là gì? + Sóng âm là gì? Đặc điểm của tần số âm? + Nguồn âm là gì? + YC hs trả lời câu hỏi C1. + Cho ví dụ về một số nguồn âm? * Cho hs đọc sgk, yêu cầu trả lời câu hỏi: + Hãy dựa vào tần số để phân loại âm? + Hãy thiết kế TN đơn giản để minh họa các loại âm trên? + Cho hs xem đoạn video, giao nhiệm vụ cho hs trả lời các câu hỏi: * Âm truyền được trong môi trường nào ? * Tốc độ âm truyền trong môi trường nào là lớn nhất? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Những chất nào là chất cách âm? * Hãy cho biết tốc độ truyền âm trong các môi trường? + YC hs trả lời C2, C3? + GV chỉnh sủa câu trả lời cho hs và nhấn mạnh kiến thức ở mục I. * Quan sát đoạn video, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Nêu được âm theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Tù đó định nghĩa sóng âm. + Nêu đ/n nguồn âm. Nêu ví dụ + Trả lời câu hỏi C1. + Nêu ví dụ: Dây đàn, ống sáo, loa phóng thanh, còi ô tô * Đọc mục I.3 sgk, trả lời câu hỏi. + Phân loại âm theo tần số. + Nêu TN hình 10.4 sgk. + HS theo dõi đoạn video, kết hợp sgk trả lời câu hỏi. + Lần lượt trả lời các câu hỏi C2; C3. + Nhận xét câu trả lời của các bạn hoặc nhóm. Ghi nhận kiến thức trọng tâm của mục II. I. ÂM. NGUỒN ÂM. 1. Sóng âm + Là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. + Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm. 2. Nguồn âm là một vật dao động phát ra âm. Tần số âm phát ra bằng tần số của nguồn âm. 3. Âm nghe được( âm thanh), hạ âm, siêu âm + Âm nghe được: có tần nằm trong khoảng từ 16 đến 2.104 Hz + Siêu âm: Là âm có tần số trên 20000 Hz . + Hạ âm: Là âm có tần số dưới 16 Hz. 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không. b. Tốc độ truyền âm + Có: vcr > vcl > vck . Phụ thuộc vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường. + Các chất xốp, bông, len + Trong mỗi môi trường, sóng âm truyền với một tốc độ hoàn toàn xác định. 20p HĐ 2: Tìm hiểu những đặc trưng vật lý của âm. + Cho hs đọc sgk, giao nhiệm vụ cho hs trả lời các câu hỏi : * Nêu khái niệm nhạc âm và tạp âm? * Vài trò của tần số âm? * Sóng âm mang năng lượng không? * Cường độ âm là gì? Đơn vị của cường độ âm? * Mức cường độ âm là gì? Nêu ý nghĩa? * Tính mức cường độ âm theo đơn vị dB? * Quan sát phổ của một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra hình 10.6 và nêu nhận xét? * Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ phát ra thì hoàn toàn khác nhau. Đặc trưng vật lý thứ ba của âm là gì? + Chính xác hóa câu trả lời cho hs và nhấn mạnh kiến thức mục II Đọc sgk, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Nhạc âm là những âm có tần số xác định, còn tạp âm là những âm có tần số không xác định. + HS ghi nhận kn cường độ âm. I = + Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn. Ghi nhận kiến thúc trọng tâm mục II. II. CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM 1. Tần số âm +Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm. 2. Cường độ âm. + Có: vì sóng âm có thể làm cho các phần tử vật chất trong môi trường dao động. + SGK + Đơn vị của I: W/m2. 3. Mức cường độ âm + Đại lượng L = lg gọi là mức cường độ âm I so với âm Io + Đơn vị tính là: Ben. Kh là B + Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm Io. + Khi tính đơn vị (dB) thì L(dB) = 10 lg +Mức cường độ âm là đại lượng đặc trưng vật lý thứ hai của âm. 4. Âm cơ bản và họa âm. + Phổ của cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau + Đồ thị dao động âm. 4p HĐ 3: Củng cố bài giảng + Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học. + Hướng dẫn hs hệ thống kt. + Ghi nhận các đặc trưng vật lý của âm. + Hệ thống các kiến thức. 4. Dặn dò (1 phút) + Về nhà làm các câu hỏi và bài tập ở sgk. + Chuẩn bị bài 11 “ ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM” + Nhận xét tiết dạy IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 9 Ngày soạn: BÀI 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM Ngày dạy: Tiết: 18 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Nêu được các đặc trưng sinh lý của âm ( độ cao, độ to, âm sắc) + Nêu được ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc. + Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. 2. Kỉ năng: + Giải thích được các bài tập các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lý của âm. 3. Thái độ: + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong bài học. II. CHUẨN BỊ 1. G V + Vài âm thoa, nhạc cụ, sáo trúc, ghi ta để minh họa để minh họa mối liên quan giữa các tính chất sinh lý và vật lý. + Các đoạn video minh họa đang sử dụng các nhạc cụ 2. HS + Ôn lại kiến thức đặc trưng vật lý của âm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Hãy nêu các đặc trưng vật lý của âm là gì ? + Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tốc độ truyền âm như thế nào? Tần số âm ntn? 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lý của âm mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt các âm khác nhau nhờ ba đặc trưng sinh lý của âm: độ cao, độ to, âm sắc. b. Tiến trình dạy- học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 5p HĐ 1: Tìm hiểu độ cao của âm + Cho hs xem đoạn video minh họa đang sử dụng các nhạc cụ, yc hs trả lời các câu hỏi: * Độ cao của âm là gì? * Hãy cho biết âm phụ thuộc ntn vào tần số? * GV thông báo hs chú ý: + Chính xác hóa câu trả lời của hs. + HS xem video, và kinh nghiệm thực tế, trả lời các câu hỏi: + HS lắng nghe và tiếp thu. + Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. I. ĐỘ CAO CỦA ÂM + “là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý tần số âm. + Thực nghiệm cho thấy: Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm. + Lưu ý: ta có thể nói tần số 880Hz gấp đôi tần số 440Hz, nhưng không thể nói âm có tần số 880Hz cao gấp đôi âm có tần số 440Hz. 5p HĐ 2: Tìm hiểu độ to của âm + YC hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: * Thế nào là độ to của âm? * Thông báo hs lưu ý. + Chỉnh sửa nội dung trả lời cho hs, nhấn mạnh kiến thức phần II. + HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe và tiếp thu. + Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. II. ĐỘ TO CỦA ÂM + Độ to của âm tỉ lệ với mức cường độ âm L. +Độ to của âm chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm. + Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm. 10p HĐ 3: Tìm hiểu âm sắc + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: * Âm sắc là gì? * Nêu ví dụ về âm sắc? + Đọc sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi. III. ÂM SẮC + Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra (có cùng tần số và khác nhau về biên độ). Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.” + Một chiếc đàn ghi ta, một chiếc đàn viôlon, một chiếc kèn săcxô cùng phát ra một nốt la ở cùng một độ cao. Tai ta phân biệt được ba âm đó, vì chúng có âm sắc khác nhau. Nếu ghi đồ thị của ba âm đó thì thấy các đồ thị đó có dạng khác nhau( tuy có cùng chu kỳ). Như vậy những âm sắc khác nhau thì đồ thị dao động cũng khác nhau. 15p HĐ 4: Các bài tập ở bài 10 + Bài 8/ 55 sgk. + Bài 10/55 sgk. + T = 80ms = 8.10 – 2 (s) + f = + Hạ âm nên tai người không nghe được. + vcr > vck , nên: tcr = tck – 2,5 4p Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học + Hướng dẫn hs hệ thống kiến thức. + Ghi nhận: Những đặc trưng sinh lý của âm( độ cao, độ to, và âm sắc) của âm. Ví dụ minh họa cho khái niêm âm sắc. + Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò( 1 phút) + Học bài, làm các câu hỏi và bài tập ở sgk trang 59. + Chuẩn bị tiết bài tập. + Nhận xét tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 10 Ngày soạn: BÀI TẬP Ngày dạy: Tiết:19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản của hai bài học “ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM” 2. Kỉ năng: + Biết cách tính tốc độ truyền âm trong các môi trường. + Biết cách tính mức cường độ âm tại một điểm. 3. Thái độ: + Hứng thú bộ môn, tích cực giải bài tập, tìm tòi các bài tập nâng cao ở sách tham khảo. II. CHUẨN BỊ: 1. G V: + Lựa chọn các bài tập đặc trưng, và phương pháp giải các loại bài tập. 2. HS + Ôn lại các kiến thức và kĩ năng xoay quanh hai bài học trên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) + Hãy nêu các đại lượng đặc trưng vật lý của âm. + Trả lời câu hỏi số 4 trang 55 sgk. + Cường độ âm đo bằng đơn vị gì? Mức cường độ âm là gì ? 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Để củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tập cho hai bài học 10,11 ta tiến hành giải một số bài tập cơ bản qua tiết bài tập. b. Tiến trình dạy- học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 10p HĐ 1: Phần trắc nghiệm + YC hs đọc kĩ các bài tập6,7/55 sgk thảo luận, giải thích phương án lựa chọn. +YC hs đọc kĩ các bài tập 5,6,7/59 sgk thảo luận, giải thích phương án lựa chọn. + HS làm theo yc của gv. 6. Siêu âm là âm có tần số trên 20000Hz. 7. Cường độ âm được đo bằng oát trên mét vuông. 5. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm. 6. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm. 7. Độ to của âm gắn liền với mức cường đô âm A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 6. C 7. A 5. B 6. C 7. C 20p HĐ 2: Phần tự luận + YC hs đọc kĩ bài tập 8,9/55 sgk, thảo luận , trình bày cách giải. Bài tập mới: Khi âm truyền từ không khí vào nước bước sóng của nó thay đổi như thế nào ? Biết tốc độ truyền âm trong nước 1450m/s, trong không khí là 330m/s. Bài tập mới + Một người quan sát áp tai vào đường ray xe lửa, ở khoảng cách 1235m , một người cầm búa gõ mạnh lên đường ray. Người quan sát nghe thấy hai tiếng gõ, một truyền qua ray và một truyền qua không khí, hai tiếng ấy cách nhau 3,5s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, tính tốc độ truyền âm trong thép đường ray. + Bài tập mới: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm một đoạn d = 1m có cường độ âm là I = 10- 3 (w/m2). Biết cường độ âm chuẩn Io = 10-12 (w/m2). Hãy xác định mức cường độ âm của âm tại điểm A đó. HD: lg10 = 1, lgan = n lga HS làm theo yc của gv. 8. ADCT: f = 9. ADCT: + Khi truyền âm từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f không đổi. + , tỉ lệ với v + vcr > vck , nên: tcr = tck – 3,5 ADCT: LA = 10 lg B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 8. T = 80ms = 0,08s f = Hz. Hạ âm, nên tai người không nghe được. Bài 9 f = 1MHz = 106 Hz * Không khí ở OoC có v = 331m/s nên: = 0,331 mm * Nước ở 15oC: = 1,5mm + Bài tập mới: * f không đổi. Nên v * Vậy bước sóng tăng lên 4,4 lần. + Bài tập mới: + vcr > vck , nên: tcr = tck – 3,5 = vcr = 5100 (m/s) + Baì tập mới: ADCT: LA = 10 lg LA = 10lg= 10lg109 LA = 9.10lg10 = 90dB 4p HĐ 3: Củng cố bài giảng YC hs nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên. + HS làm theo yc của gv. 4. Dặn dò(1 phút): + Về nhà hệ thống lại các kiên thức và kĩ năng giải bài tập ở hai chương I, II. + Chuẩn bị kiểm tra 45 phút. + Nhận xét tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM. TUẦN: 10 KIỂM TRA CHƯƠNG I, II Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 20 I. MỤC TIÊU + Kiểm tra việc nắm kiến thức và kĩ năng trọng tâm của chương I, II. + Nhìn lại kết quả dạy và học của học sinh qua chương I, II. + Rút kinh nghiệm: Bổ sung những kiến thức còn thiếu sót của học sinh để dạy các chương tiếp theo. II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN Ra đề, đáp án, hướng dẫn chấm. 2. HỌC SINH Chuẩn bị tốt lý thuyết và bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 + Kiểm tra sĩ số học sinh, và nêu yêu cầu về kỷ luật đối với học sinh trong giờ kiểm tra. Ổn định lớp : Điểm danh HĐ 2 + Phát đề kiểm tra đến từng học sinh, quản lý học sinh làm bài. + Yêu cầu tính trung thực làm bài của học sinh, đồng thời giáo viên phải đảm bảo tính công bằng. Làm bài kiểm tra. HĐ 3 + Thu bài, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. + Nhắc học sinh chuẩn bị bài học “ Đại cương dòng điện xoay chiều” Nộp bài: Tổng kết giờ kiểm tra. Nhận nhiệm vụ IV.KẾT QUẢ : 12A5 12A6 12A7 12A8 V. RÚT KINH NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I, II. 1. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ của chương I,II môn vật lý lớp 12 trong chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung cụ thể như sau. a. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà. - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động. - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, da
Tài liệu đính kèm: