I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động.
- Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao động cùng phương cùng tần số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: .
+ Ôn lại kiến thức về tổng hợp dao động điều hoà
+ Làm bài tập về nhà
III.Tiến trình bài dạy :Ổn định tổ chức:
1.Kiểm tra bài cũ:
a. Hãy biểu diễn dao động điều hoà x = 4cos(5t + π/6) cm bằng một vectơ quay
b. Nêu nội dung phương pháp Giản đồ Fre-nen
c. làm bài 6 trang 25 SGK
2. Nội dung bài mới :
Tiết 9 : BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động. - Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao động cùng phương cùng tần số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: . + Ôn lại kiến thức về tổng hợp dao động điều hoà + Làm bài tập về nhà III.Tiến trình bài dạy :Ổn định tổ chức: 1.Kiểm tra bài cũ: a. Hãy biểu diễn dao động điều hoà x = 4cos(5t + π/6) cm bằng một vectơ quay b. Nêu nội dung phương pháp Giản đồ Fre-nen c. làm bài 6 trang 25 SGK 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA VÀ GIÁO VIÊN Câu 4 trang 17: D Câu 5 trang 17: D Câu 6 trang 17: C Câu 6 trang 21: D Câu 7 trang 21: B Câu 4 trang 25: D Câu 5 trang 25: B Bài 4.1 A Bài 4.2 B Bài 4.3 C Bài 5.1 B Bài 5.2 C Bài 5.3 D GV: Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 4,5,6 trang 17 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 6, 7 trang 21 sgk và 4,5 trang 25 * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án. *Cho Hs trình bày từng câu* HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng HS:* Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích * đọc đề * Thảo luận tìm ra kết quả * Hs giải thích Hoạt động 2 : Giải bài tập tự luận về con lắc đơn . Bài toán 1 : Một con lắc đơn có chu kỳ bằng 2 giây khi dao động ở nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2. a) Tính chiều dài của con lắc đó . Cho b) Đưa con lắc đến vị trí khác có gia tốc trọng trường lớn hơn gia tốc trọng trường cũ là 3 lần. Tính chu kỳ ở vị trí mới. * Hướng dẫn Hs giải bài toán: - Viết công thức tính chu kì con lắc đơn, suy ra chiều dài con lắc. - Lập tỉ số công thức tính chu kì con lắc đơn tại hai vị trí, từ đó suy ra chu kì con lắc tại vị trí mới. * HS đọc đề, tóm tắt * nghe hướng dẫn và làm bài - Viết công thức tính chu kì con lắc đơn. - Lập tỉ số công thức tính chu kì con lắc đơn tại hai vị trí * Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì con lắc đơn. Hoạt động 3: Giải một số bài tập tự luận về tổng hợp dao động Bài tâp thêm: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số: (cm) (cm) Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động bằng cách: a.dùng giản đồ vectơ b. Biến đổi lượng giác * GV cho hs đoc đề, tóm tắt * Hướng dẫn hs giải bài toán. - Viết phương trình của x1 và x2. - Viết phương trình tổng quát: x = Acos(5t + j). - Tìm biên độ A, pha dao ban đầu φ tổng hợp * Kết luận * Hướng dẫn Hs giải bài toán: - Biểu diễn x1 - Biểu diễn x2 - Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp * Hs về nhà giải bài toán vận dụng lượng giác * HS đọc đề, tóm tắt * nghe hướng dẫn và làm - Viết phương trình x1, x2 - Viết phương tình tổng hơp x - Áp dụng công thức tính A, φ * Hs chép đọc đề tóm tắt * Vận dụng phương pháp giải đồ giải bài toán * Hs biễn diễn x1 * biểu diễn x2 * Hs nêu giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp * vận dụng toán giải * về nhà giải câu 3.Củng cố, tổng kết: ( 5 phút ) + Lưu ý hs sinh có thể giải bài toán tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng công thức, dung giản đồ Fre-nen, dùng biến đổi lượng giác. 4. Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sách bài tập Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: