Giáo án môn Vật lý 7 - Kiểm tra (1 tiết)

Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao

Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng. Nêu được khi nào ta nhìn thấy một vật Giải thích khi nào ta nhìn thấy một vật

Số câu:

Số điểm: 0.5( câu 1a)

1 0.5( câu 1b)

1 1

2 (20%)

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Kiểm tra (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA (1 Tiết)
I. Ma trận:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng.
Nêu được khi nào ta nhìn thấy một vật
Giải thích khi nào ta nhìn thấy một vật
Số câu:
Số điểm:
0.5( câu 1a)
1
0.5( câu 1b)
1
1
2 (20%)
Định luật phản xạ ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
Số câu:
Số điểm:
0.5( câu 2a)
1
0.5
1(10%)
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Nêu được loại ảnh, độ lớn và khoảng cách của ảnh đến gương.
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Số câu:
Số điểm:
0.5( câu 2b)
1.5
1( câu 5)
2
1.5
3.5(35%)
Gương cầu lồi (lõm)
Nắm được điểm giống và khác nhau khi tạo ảnh của 2 gương cầu.
Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.
Số câu:
Số điểm:
1(câu 3)
2
1(câu 4)
1.5
2
3.5(35%)
T/Số câu:
T/Số điểm:
1.5
3.5
1.5
3
2
3.5
5
10(100%)
II. ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2 đ)
 a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
 	 b) Vì sao trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn, ta không nhình thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
Câu 2: (2,5 đ)
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
b) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh
 đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương?
 Câu 3: (2 đ)
	Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước, khi đặt vật gần gương ?
	Câu 4: (1,5 đ)
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?
	Câu 5: (2 đ)
 S
 ////////////////////////////////////
Cho điểm sáng S đặt trước gương như hình trên.
a/ Hãy vẽ ảnh S’ của S ( dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng )
b/ Vẽ chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.
III. Đáp án
Câu 
Nội dung
Điểm
1
a) Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
b) Trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bậc đèn, ta không nhình thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.
1
1
2
a) Định luật phản xạ ánh sáng:
 Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
 Góc phản xạ bằng góc tới.
b) Ảnh ảo. Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương.
1
1.5
3
Giống: Đều tạo ra ảnh ảo
Khác:	Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật
	Gương cầu lõm: Ảnh lớn hơn vật
1
1
4
Do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn nên giúp cho người lái xe dễ dàng nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
1.5
5
2

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_HK1_li_7_Ham_Ninh.doc