Giáo án môn Vật lý 8 năm 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

2. Kỹ năng:

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động.

3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1. 2 trang 3 SBT.

- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1616Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rò: Học bài cũ, đọc bài mới 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống ( 7’)
* KTBC: 
- Lực là một đại lượng vec tơ được biểu diễn như thế nào? biểu diễn lực của vật có phương nằm ngang, chiều sang phải có độ lớn bằng 20N
* Tổ chức tình huống:
- Dựa vào hình 5.1 để đặt vấn đề.
- Ghi câu trả lời của HS lên góc bảng.
Hs lên bảng trả lời câu hỏi 
Hs vẽ hình lên bảng
- HS xem tranh vẽ 5.1 suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực cân bằng ( 15 phút )
GV treo hình vẽ sẳn ở hình 5.2 
-Gọi HS biểu diễn các lực H.5.2
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C1
-Các lực tác dụng có cân bằng nhau không?
-Lúc này các vật đó chuyển động hay đứng yên?
- Giới thiệu các cặp lực cân bằng trong C1.
? Nhận xét về điểm đặt, phương, chiều , độ lớn của hai lực căn bằng ?
? Thế nào là hai lực cân bằng ?
-Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên có làm vân tốc của vật đó thay đổi không?
-Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của lực cân bằng thì hai lực này có làm vận tốc của vật thay đổi không?
-Giới thiệu thí nghiệm A -tút 
-Làm thí nghiệm như hình 5.3
-Hướng dẫn hs trả lời C2,C3,C4
-Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
- HS lên bảng biểu diễn các lực tác dụng
-HS trả lời câu C1:
+Quả cầu chịu tác dụng trọng lực P và lực căng T
+Quả bóng chịu tác dụng trọng lực P và và lực đẩy Q của sàn
+Quyển sách chịu tác dụng trọng lực P và lực đẩy Q
(cân bằng)
(đứng yên)
- Trả lời 
- Trả lời 
- không thay đổi 
- Theo dõi
-HS theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 5.1, trả lời theo nhóm câu C2, C3, C4. Dựa vào thí nghiệm để điền kết luận câu C5
I- Lực cân bằng: 
1. Hai lực cân bằng là gì?
C1
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
a) Thí nghiệm kiểm tra:
(SGK)
b) Kết luận: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 3. Tìm hiểu quán tính (7’)
* Tạo tình huống: ô tõ, tàu hoả, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt vận tốc lớn ngay được không?
-Khi thắng gấp xe có dừng lại ngay được không? 
-Tìm thí dụ tương tự trong thực tế ?
-Qua những thí dụ trên ta có nhận xét gì?
-GV thông báo tiếp: vì mọi vật đều có quán tính
-Hs suy nghĩ trả lời
-Xe đạp bắt đầu chạy, xuất phát chạy nhanh không thể chạy nhanh ngay được
- Không 
- HS tìm thêm VD trong th?c t?
-Khi có lực tác dụng thì vật không thể thay đổi ngay vận tốc được.
II-Quán tính:
-Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố ( 15’)
-Hướng dẫn HS hoạt động nhóm câu C6, C7
-Lần lượt cho HS trả lời các mục trong C8
-Nếu còn thời gian GV làm thực hành mục e trong câu C8
-Gợi ý cho HS nêu thêm ứng dụng của quán tính trong thực tế.
*Củng cố:
-Hai lực cân bằng nhau là hai lực như thế nào?
- Khi có lực cân bằng vật đang đứng yên, vật đang chuyển động sẽ như thế nào?
-Quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trả lời câu C6, C7
Từng HS trả lời các mục câu C8
HS quan sát –nhận xét
HS cho ví dụ khác và giải thích từng thí dụ
Từng HS trả lờiT
III- Vận dụng:
C6: búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng xe, do quán tính nên đầu và thân búp bê chưa kịp chuyển động
C7: búp bê ngã về phía trước.Xe dừng lai, chân búp bê dừng lai cùng xe, do quán tính nên thân búp bê còn chuyển động về trước.
C8: Do quán tính:
a- nên hành khách không thể đổi hướng theo xe kịp 
b-thân người tiếp tục chuyển động đi xuống 
c-mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút
d-đầu búa tiếp tục chuyển động nên ngập vào cán búa
e-cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật mạnh giấy ra khỏi cốc 
4.Hướng dẫn về nhà: (1’ )
-Học kỹ phần ghi nhớ (nội dung ghi bài)
-Làm các bài tập trong sách bài tập
-Tham khảo mục //có thể em chưa biết //
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
Tiết 7: LỰC MA SÁT
Ngày soạn: 
Tiết:
I - MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
Kỹ năng: 
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Thái độ: Hứng thú làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: 
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
1.Thầy: Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho mỗi nhóm(lực kế, máng gỗ, quả cân); ổ bi, tranh H6.2, 6.3, 6.4, 6.5
2. Trò : Học bài cũ, đọc bài mới 
III–TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 10’)
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Búp bê đang đứng yên trên xe, bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? 
HS2: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Đẩy xe cùng búpbê chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
*Tổ chức tình huống: Đặt vấn đề như phần mở bài SGK
Từng Hs lên bảng trả lời câu hỏi
-Đọc phần mở bài SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại lực ma sát thường gặp ( 7’)
-Khi nào có lực ma sát? Các loại ma sát thường gặp?
-GV cho ví dụ: khi thắng xe, kéo một vật trên mặt đường (ta thấy có lực cản trở chuyển động khi cọ sát lên vật khác -> ma sát trượt)
-Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
-Kể một số thí dụ về về ma sát trượt?
-Tương tự GV cung cấp thí dụ rồi phân tích sự xuất hiện , đặc điểm của ma sát lăn, ma sát nghỉ.
Yêu cầu HS trả lời C3
Cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm H6.2 , trả lời câu hỏi C4
-> ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
Kể ra 1 số ví dụ về ma sát nghỉ?
-HS suy nghĩ
-HS trả lời, cho ví dụ, phân tích lực ma sát trượt
-HS cho ví dụ về ma sát lăn
-C3:a) Ma sát trượt
 b) Ma sát lăn
-Hoạt động nhóm TN H6.2, câu C4
-C4:có lực cản giữa mặt bàn và vật
-HS trả lời
-HS cho ví dụ 
I-Khi nào có lực ma sát:
1/ Lực ma sát trượt:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác
Ví dụ: khi thắng nhanh, bánh xe trượt trên mặt đường
2/ Lực ma sát lăn:
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
Ví dụ: bánh xe quay trên mặt đường
3/ Lực ma sát nghỉ:
-Lưc ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
Ví dụ: dùng lực kéo vật nặng trên đường nhưng vật không dịch chuyển
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật ( 7’)
-Cho HS xem H6.3, yêu cầu HS trả lời câu C6
-Cho HS kể từng loại ma sát và cách khắc phục
-Tương tự cho HS xem H6.4, yêu cầu HS phát hiện ích lợi của ma sát trong từng trường hợp
-HS xem H6.3
-Trả lời câu C6
-Quan sát H6.4
-Nêu ích lợi
II-Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1/Lực ma sát có thể có hại
Có thể gây cản trở chuyển động
Ví dụ: H6.3
2/Lực ma sát có thể có lợi:
Khi làm những công việc cần có lực ma sát
Ví dụ: viết bảng
Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố( 15’)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C8, C9
-Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?
-Lực ma sát khi nào có lợi, khi nào có hại?
- Lần lượt trả lời các câu C8,C9 
C8 Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát này có ích.
b) lực ma sát giữa đường và lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trươtù trên đường. Trường hợp này cần lực ma sát -> ma sát có lợi.
c) Giày mòn do ma sát giữa đường và giày. Lực ma sát trong trương hợp này có hại.
d) Khía rãnh mặt lớp ôtô sâu hơn lớp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lớp với mặt đường. Ma sát này có lợi
e) Bôi nhựa thông để tăng ma sát.
-HS trả lời câu hỏi
-Đọc phần ghi nhớ
III-Vận dụng:
C8
C9
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
-Về nhà học bài theo phần ghi nhớ, làm bài tập 6.1 -> 6.5 SBT
- Ôn tập lại lý thuyết và bài tập từ đầu kỳ đến bài này chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
Tiết 8: ÁP SUẤT
Ngày soạn: 
Tiết:
I- MỤC TIÊU
 Kiến thức:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
 Kỹ năng: 
- Vận dụng công thức 
3. Thái độ: Tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: 
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
1. Thầy -Tranh H7.1, 7.2, 7.3
2. Trò - Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật ( hoặc 3 miếng gỗ)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 8’)
Kiểm tra bài cũ: Phân biệt lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Cho ví dụ về lực ma sát?
Tổ chức tình huống như SGK
- Phân biệt các lực ma sát bày bằng cách xét xem chúng xuất hiện trong trường hợp nào .( 5 điểm )
- Lấy ví dụ ( 5 điểm )
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực ( 8’)
Cho HS xem H7.2 : 
? Người, tủ, tác dụng lên nhà những lực cĩ phuong nhu th? nào như thế nào?
Những lực đó gọi là áp lực. Vậy áp lực là gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
Hướng dẫn HS tìm ví dụ khác
- Hoạt động cá nhân HS xem H7.2
Phương vuông góc với nền nhà 
HS trả lời
- Xem H7.3 trả lời C1
C1: a) lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
 b) cả hai lực 
- Hs cho ví dụ khác
I- Áp lực là gì?
-Aựp lực là lực ép có phương vuông góc với mẵt bị ép 
Ví dụ: áp lực của người, tủ, bàn ghế tác dụng lên nền nhà
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào ( 13’)
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H7.4 về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S
 Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất (p) vào diện tích (S) phải làm TN thế nào?
Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất (p) vào F thì phải làm TN thế nào?
Cho các nhóm làm TN, đại diện nhóm điền vào bảng 7.1
Từ TN trên rút ra kết luận gì? (C3)
Hs thảo luận làm TN theo nhóm
Cho F không đổi còn S thay đổi
Cho S không đổi còn F thay đổi =>tiến hành làm TN
Từng nhóm điền vào bảng 7.1
C3:(1) càng mạnh
 (2): càng nhỏ
II- Aựp suất:
1/ Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Aựp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)
F2 > F1
S2 = S1
h2 > h1
F3 = F1
S3 < S1
h3 > h1
Kết luận: Tác dụng của áp suất càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất p (5’)
Thông báo khái niệm áp suất và công thức tính áp suất
Yêu cầu HS cho biết tên, đơn vị từng đại lượng F, S
Dựa vào công thức => đơn vị của áp suất
Thông báo đơn vị paxcan (Pa)
Hs tìm hiểu công thức
Đơn vị F (N) ; S (m2)
 p ( N/m2 )
2/ Công thức tính áp suất:
-Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
 p = 
F: Áp lực
S: Diện tích bị ép
-Nếu F =1N; S= 1m2
thì p = 1N/m2 =1Pa
Vậy: Đơn vị áp suất là N/m2 gọi là paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m2
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố ( 10’)
* Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C4, C5
Cho 2 nhóm trình bày
-Hoạt động nhóm câu C4, C5
-Trình bày câu C4
III-Vận dụng:
-C4: lưỡi dao càng mõng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực 
C5.
Tóm tắt 
Fx =340000N
Sx =1.5m2
Fo =20000N
So =250cm2
So sánh px và po
Giải.
-Áp suất của xe tăng lên mặt đường:
px = = =226666,6 N/m2
-Aựp suất của ôtô lên mặt đường:
 po = = 800000 N/m2	
px xe tăng chạy được trên đất mềm
? Trả lời câu hỏi nêu ra trên đầu bài ?
- Máy kéo nặng hơn ôtô nhưng chạy được trên đất 
mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ) nên áp suất gây bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 1’ )
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Xem lại bài tập đã chữa. Làm bài tập sách bài tập
- Đọc trước bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
Tiết 9 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 
Ngày soạn: 
Tiết:
I - MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.3. Thái độ : Rèn luyện thái độ cẩn thận , tích cực khi hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: 
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
1. Thầy : -Bình thông nhau, hình 8.2, 8.7, 8.8
2. Trò - Mỗi nhóm :dụng cụ TN H8.3, 8.4( bình trụ có đáy C và lỗ A,B bịt màng cao su mõng,bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 7’)
+Tác dụng của áp suất phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức, đơn vị tính áp suất ?
+Khi bơi dưới nước ta có cảm giác gì ở lồng ngực? Do đâu ta có cảm giác đó?
- Gọi HS đọc thông tin ở đầu bài 
+ Aựp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép ( 4 đ )
p = ( 3 đ)
F: Áp lực ( N)
S: Diện tích bị ép ( m2) 
Nếu F =1N; S= 1m2
thì p = 1N/m2 =1Pa ( 3 đ)
- HS suy nghĩ ( do áp suất của nước -> tức ngực)
- Đọc phần mở bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và thành bình ( 7’)
Giới thiệu dụng cụ và nêu mục đích thí nghiệm H8.3
 Cho HS dự đoán kết quả TN
- YC Hs tiến hành TN để kiểm chứng điều vừa dự đoán
àCho HS nhận xét , trả lời C1, C2
Rút lại nhận xét đúng cho HS ghi vào vở
Cho HS chừa chổ trống vẽ H8.3
-Chuyển ý: Trong lòng chất lỏng có gây áp suất không? => thí nghiệm 2
- Chú ý lắng nghe
-HS trả lời dự đoán
Hoạt động nhóm làm TN, trả lời C1, C2
C1: chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
Ghi vào vở
Vẽ H8.3
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1/ Thí nghiệm 1: (H8.3)
Nhận xét: Các màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình
Vậy: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng 
( 6’)
Mô tả TN
Cho HS dự đoán kết quả
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm
Nhận xét câu trả lời của HS
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận qua 2 TN 
Đưa ra kết luận hoàn chỉnh cho HS ghi vào vở
- HS lắng nghe
Màng D không rời khỏi đáy
Hoạt động nhóm TN, trả lời C3
- HS trả lời phần kết luận câu C4: 
(1): đáy; (2): thành
(3): trong lòng 
Ghi kết luận vào vở
2/ Thí nghiệm 2: (H8.4)
Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó
3/Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng ( 5’)
-Dựa vào công thức tính áp suất
 p = yêu cầu HS chứng minh công thức p = h. d
- Lưu ý HS: 
+ h là độ cao cột chất lỏng tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
+Áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang khi chất lỏng đứng yên đều bằng nhau
p = mà F = d.V
	 = d.S.h
=> p = = d.h
-HS có thể ghi lưu ý vào vở để áp dụng làm bài tập
II- Công thức tính áp suất chất lỏng:
 p = d. h 
p: áp suất của chất lỏng (pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
h: chiều cao cột chất lỏng (m)
tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến vị trí cần tính áp suất
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (5’)
Cho HS xem bình thông nhau
Cho HS xem H8.6
Cho HS làm TN
Mô tả bình thông nhau
Dự đoán và trả lời câu C5: mực nước ở trạng thái c)
Làm thí nghiệm
Nêu kết luận
III-Bình thông nhau: 
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố ( 10’)
* Yêu cầu HS trả lời C6
C7 cho HS thảo luận nhómàđại diện nhóm trả lời
Cá nhân trả lời C6:Vì người thợ lặn phải lặn sâu dưới biển nên áp suất do nước biển gây ra rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì không chịu nổi áp suất đó
Đại diện nhóm thực hiện C7
IV-Vận dụng:
C6.
C7
Tóm tắt
h1 =1.2m
h2 = 1.2-0.4 =0.8m
 p1 =? , p2 =?
d =10 000N/m3
Giải.
Aựp suất của nước lên đáy thùng:
p1 = d.h1= 10 000.1.2 
=12 000N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0.4m:
p2 =d.h2 = 10 000.0.8 
= 8 000N/m2
-Cho HS xem H8.7, 8.8, gọi HS trả 
lời C8, C9
*YC HS nhắc lại phần ghi nhớ
C8: ấm có vòi cao hơn đựng nước nhiều hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi cùng độ cao.
C9 :Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở thiết bị B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng 
Hs cho biết ứng dụng bình thông nhau
- Đọc phần ghi nhớ
4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 1’)
- Học bài, đọc “Có thể em chưa biết”, làm bài tập 8.1à 8.6 SBT.
- Đọc bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC
Ngày soạn: 
Tiết:
Tuần:
Tiết11: ÔN TẬP
Ngày soạn: 
Tiết:
Tuần:
Tiết 12. KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 
Tiết:
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đánh giá nhận thức tổng quan về các kiến thức cơ bản : Khái niệm về chuyển động đều, không đều, cách tính vận tốc, các phân tích và biểu diễn lực.
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng phân tích bài toán và tổng hợp để trình bày bài toán khao học chính xác 
3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi kiểm tra
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Phương tiện: 
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp.
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
1. Thầy : Hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án và biểu điểm,
2. Trò : Ôn tập lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã chữa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài mới : 
Đề bài
Đáp án và biểu điểm
Câu 1.
Thế nào là chuyển động đều ? Thế nào là chuyển động không đều ? Cho ví dụ ? 
Câu 2.
Một người đi lên một cái dốc dài 100m trong thời gian 25s,sau đó tiếp tục đi trên đoạn đường bằng dài 60 m trong thời gian 10 s.Tính vận tốc trên từng đoạn đường và vận tốc trên cả đoạn đường ?
Câu 1.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian (1 điểm )
Ví dụ : Chuyển động của cánh quạt khi đã chạy ổn định ( 0,5 điểm )
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. ( 1 điểm )
Ví dụ : Chuyển động của cánh quạt lúc bắt đầu khởi động. ( 0,5 điểm )
Câu 2.
Tóm tắt (0,5 điểm )
S1= 100m ; t1 = 25s
S2 = 60m ; t2 = 10s
Vtb1= ?; Vtb2= ? Vtb= ?
Giải.
Vận tốc trung bình đi trên đoạn đường dốc là :
vtb1 = = ( 1 điểm ) 
Vận tốc trung bình đi trên đoạn đường bằng là :
vtb2 = = ( 1 điểm )
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
vtb == 
(1,5 điểm )
Câu 3.
a, Biểu diễn một lực kéo có độ lớn 30 N lên một vật A theo phương thẳng đứng, từ dưới lên trên 
( tỉ xích 1 cm ứng với 15N)
b,Diễn ta bằng lời các yếu tố của lực trong hình 
sau :
Câu 3.
a,
 ( 2 điểm )
b, - Điểm đặt : Tại A 
 - Phương : Hợp với phương nằm ngang 
 FB = một góc 35 0
 - Chiều : Từ phải sang trái
 - Độ lớn : FB = 30 N
4. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Là

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Vat_Ly_8_HKI_nam_hoc_2015.doc