Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm

Câu 1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A. Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?

A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác

Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?

A. U = U1 + U2 + .+ Un B. I = I1 = I2 = .= In.

C. R = R1 = R2 = .= Rn D. R = R1 + R2 + .+ Rn

Câu 3: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.

C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D. Không thể xác định chính xác được.

Câu 4: Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?

A. I = 2,5A B. I = 0,4A C. I = 15A D. I = 35A

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1728Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Họ tên HS: .. LỚP 9.3
Câu 1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A. Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V	B. U = 15,3 V	C. U = 4,5 V	D. Một giá trị khác
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + .....+ Un	B. I = I1 = I2 = ........= In.
C. R = R1 = R2 = ........= Rn	D. R = R1 + R2 + ........+ Rn
Câu 3: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi.	B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần.	D. Không thể xác định chính xác được.
Câu 4: Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. I = 2,5A	B. I = 0,4A	C. I = 15A	D. I = 35A
Câu 5: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I1 + I2 + .....+ In	B. U = U1 = U2 = ..... = Un.
C. R = R1 + R2 + .....+ Rn.	D. 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.	
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.	
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.	
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
Câu 7: Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây:
A. 	B. 	C. I = U.R	D. U = I.R
Câu 7: Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là:
A. 10 	B. 50 	C. 60 	D. 12 
Câu 8: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 3A	B. 1A	C. 0,5A	D. 0,25A
Câu 9: Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. U1.R1 = U2.R2.	D. 
Câu 10: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6 và R2 = 12 ta được một điện trở tương đương có giá trị có thể là bao nhiêu? Chọn câu đúng nhất.
A. Nhỏ hơn 6.	B. Nhỏ hơn 12.	C. Lớn hơn 6.	D. Lớn hơn 12.
Câu 11: Cho biết R1 = 6, R2 = 3, R3 = 1 . Điện trở tương đương của mạch điện ở hình trên có trị số là:
A. 8	B. 10	C. 3	D. 4
Câu 12: Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ?
A. Muốn giảm điện trở của mạch điện.
B. Muốn tăng điện trở của mạch điện
C. Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch chính.
D. Muốn giảm hiệu điện thế của mạch điện.
Câu 13: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,6A	B. 1,2A	C. 0,3A	D. Một kết quả khác.
Câu 14: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 12 , R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là:
A. 6V	B. 7,5V	C. 9V	D. Một giá trị khác.
Câu 15: Mắc song song hai điện trở R1 = 30 R2 = 25 vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. 1A	B. 2,2A	C. 1,2A	D. 0,545A
Câu 16: Hai điện trở R1 = 5 , R2 = 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20 .
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V.
Câu 17: Cho R1 = 12 , R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế là 15V. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện trỏ tương đương của đoạn mạch là 30 .
B. Cường độ dòng điện chạy trong các điện trở đều bằng 0,5A
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 6V.
Câu 18: Cho hai điện trở, R1= 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:
A. 210V	B. 90V	C. 120V	D. 100V
Câu 19: Cho hai điện trở, R1= 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V	B. 10V	C. 30V	D. 25V
Câu 20. Có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiêps, biết R2 > R1 > 0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta có:
R1 = Rtđ > R2.	 B. R1 R1, R2.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_6_Bai_tap_van_dung_dinh_luat_Om.doc