I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách bố trí TN và sử dụng các dụng cụ đo.
- Vẽ và vận dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- HS hiểu và ghi nhớ công thức
- Rèn tính tò mò khoa học
II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Bảng phụ vẽ hình H1.1 và H1.2
- Đối với Hs: Mỗi nhóm 1 dây điện trở bằng Nikêlin hoặc Constantan, 1 Ampe kế , 1 Vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, dây nối.
ng. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng đượcchuyển hoá thành cơ năng Tiết 30 - Tuần 15 Ngày soạn:..// Ngày dạy:/./.. Bài 29:THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu: Chế tạo đượv một đoọan dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không. Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng diện chạy qua và chiều dòng diện chạy trong ống dây Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác vớu các bạn trong nhóm. II/ Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm Hs 1 nguồn điện 6V và 1 nguồn 3V. 2 đoạn dây dẫn, một bằng thép, một bằng đồng dài 3,5cm, = 0,4mm. Ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có = 0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm. Ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn có = 0,2mm, quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong, dường kính cỡ 5cm.Trên mặt ống khoét một lỗ tròn, dường kính 2mm. 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm. 1 công tắc. 1 giá TN. 1 bút dạ để đánh dấu. Đối với mỗi Hs - Kẻ sẵn một báo cáo thực hành (theo mẫu trng Sgk), trong đó đã trả lời đầy đủ các câu hỏi của bài. II/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Chuẩn bị thực hành. a. Trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. b. Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm. Hoạt động 2( 10 phút):Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu aLàm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành. b. Làm việc theo nhóm: - Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và đồng. - Thử từ tính đẩ xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm. - Xác định tên từ cực của nam châm vừa được chế tạo. - Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được. Hoạt động 3(10 phút):Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. a. Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần 2 b. Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước của phần 2 trong tiến trình thực hành. c. Từng HS ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 2 báo cáonhững số liệu và kết luận thu được. Hoạt động 4.( 3 phút): Tổng kết tiết thực hành. HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực hành. Kiểm tra mẫu báo cáo HS dã chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo. Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập. Yêu cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 1 Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS Yêu cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2 Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. Chú ý hướng dẫn cách treo kim nam châm. Theo dõi, kiểm tra việc HS tự lực báo cáo thực hành. Kiểm tra dụng vụ của các nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ và thái độ học tập của HS. Ghi bảng: Bài 29: THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I Chuẩn bị II Nội dung thực hành Chế tạo nam châm vĩnh cửu Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua III Mẫu báo cáo (như Sgk) Tiết 31 - Tuần 16 Ngày soạn:..// Ngày dạy:/./.. Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮN NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI. I/ Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiềudòng diện và ngược lại. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên. Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm Hs 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng, = 0,2mm 1 thanh nam châm 1 sợi dây mảnh dài 20cm 1 nguồn điện 6V 1 giá TN 1 công tắc. II/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(15 phút): Giải bài 1 a. Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong Sgk, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức. b. Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác giữa hai nam châm. c. Làm việc cá nhân để giải theo các bước đã nêu trong Sgk. Sau đó trao đổi trên lớp giải câu a) và b). d. Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm tra, ghi chép hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận. Hoạt động 2( 10 phút):Giải bài 2 a.Làm việc cá nhân, dọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả trân hình vẽ. b. Trao đổi kết quả trên lớp. Hoạt động 3(10 phút):Giải bài 3. Làm việc cá nhân để thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài. Hoạt động 4.( 5 phút): Rút ra các bước giải bài tập. Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải bài tậpvận dụng quy tắc nắm tay phảivà quy tắc bàn tay trái. - Dùng máy chiếu giúp Hs đọc và nghiên cứu đầu bài ngay trên màn ảnh. Nêu câu hỏi: Bài này đề cập đến những vấn đề gì ? - Chỉ định một, hai HS đướng lênnhắc lại quy tắc nắm tay phải, - Nhắc Hs tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của Sgk để đối chiếu cách làm của mình sau khi giải xong bài tập. Nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải của Sgk. - Tổ chức Hs trao đổi trên lớp lời giải câu a) và b). Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải. - Theo dõi các nhóm thực hiện TN kiểm tra. Chú ý câu b), khi đổi chiều dòng điện, đầu B của ống dây sẽ là cực Nam.Do đó, hai cực này cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau. Hiện tượng đẩy nhau xảy ra rất nhanh. Nếu không lưuu ý HS quan sát hiện tượng kịp thời thì dễ mắc sai lầm. - Yêu cầu Hs vẽ lại hình vào vở bài tập, nhắc lại các kí hiệu và ¤ cho biết điều gì, luyện cách đặt và xoay bàn tay trái theo nguyên tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ. Chỉ định một Hs lên giải bài tập trên bảng - Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái. - Chỉ định một Hs lên giải bài tập trên bảng. Nhắc Hs, nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải trong Sgk. - Tổ chức cho Hs thảo luận, chữa bài giải của bạn trên bảng. - Nêu vấn đề: việc gảii các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào ? - Tổ chức cho Hs trao đổi và rút ra kết luận. Ghi bảng: Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI VÀ QUY TẮC NẮM BÀN TAY TRÁI I Bài 1 II Bài 2 III Bài 3 Tiết 32 - Tuần 16 Ngày soạn:..// Ngày dạy:/./.. Bài 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I/ Mục tiêu: Làm được TN dung nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điệnđể tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng diện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. II/ Chuẩn bị Đối với Gv 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn 1 đinamô xe dạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong. Đối với mỗi nhóm Hs 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED. 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V II/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dung pin và acquy. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của Gv. Có một số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp. Không thảo luận. Hoạt động 2( 6 phút):Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạpvà dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện. Phát biểu chung ở lớp, trả lời của Gv, không thảo luận. Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu cách dung nam châm vĩnh cữu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam câhm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện. Làm việc theo nhóm a. Làm TN 1 Sgk. Trả lời C1 và C2 b. Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện. Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu cách dung nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện. Làm việc theo nhóm. a. Làm TN2, trả lời C3. b.Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào. c.Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện. Hoạt động 5 ( 2 phút):Tìm hiểu thuật ngữ mới : dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. Cá nhân đọc Sgk Hoạt động 6( 5 phút ): Vận dụng Làm việc cá nhân. Trả lời C4 a.Cá nhân phát biểu chung ở lớp. Nêu dự đoán. b. Xem Gv biểu diễn TN kiểm tra. Hoạt động 7( 3 phút ):Củng cố. a. Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. b. Trả lời các câu hỏi củng cố của Gv. Ngoài hai cách trong Sgk, có thể nêu them các cách khác nhau như cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây. Nêu vấn đề : Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện là pin hoặc acquy. Em có biết trường hợp nào không cần dung Pin hoặc Acquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không? Gợi ý thêm: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng? Trong bình điện xe đạp ( gọi là đinamô xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện? Yêu cầu Hs xem hình 31.1 Sgk và quan sát một điamo đã tháo vỏ đặt trên bàn Gv để chỉ ra các bộ phận chính của điamô. Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của điamô gây ra dòng điện.? Hướng dẫn Hs làm từng động tác dứt khoát và nhanh: Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây Yêu cầu Hs mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây. Hướng dẫn Hs lắp rá TN, cách đặt nam châm điện( lõi sắt của nam châm đưa sâu vào l cuộn dây). Gợi ý thảo luận: Yêu cầu Hs làm rõ khi đáng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nào? ( Dòng diện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi). Nêu câu hỏi: Qua những TN trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng. Yêu cầu một số học sinh đưa ra dự đoán. Nêu câu hỏi: dựa vào đâu mà dự đoán như thế ?( Có thể dựa trên việc quan sát thấy trong nhiều TN có chuyển động của nam châm so với cuộn dây). Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán. Nêu câu hỏi củng cố: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện? Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? Ghi bảng: Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp II Dùng nam châm để tạo ra dòng điện Dùng nam châm vĩnh cửu Thí nghiệm 1 C1: C2: Nhận xét 1: 2. Dùng nam châm điện Thí nghiệm 2 C3: Nhận xét 2: III Hiện tượng cảm ứng điện từ C4: C5: Ghi nhớ: Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điệm cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Tiết 33 - Tuần 17 Ngày soạn:..// Ngày dạy:/./.. Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I/ Mục tiêu: Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứngđể giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. II/ Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm Hs Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm. II/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(7 phút): Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ. a.Trả lời các câu hỏi của Gv, nêu lên nhiều cách khác nhau dùng nam châm để tạo ra dòng điện. b.Phát hiện: các nam châm khác nhau đều có thể gây ra dòng điện cảm ứng.Vậy không phải chính nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó. - Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Hoạt động 2( 8 phút):Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu (hình 32.1 Sgk ) Làm việc theo nhóm. a.Đọc mục Quan sát trong Sgk, kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời C1. b.Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. Hoạt động 3(12 phút):Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng). a. Suy nghĩ cá nhân. Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong bảng 1 Sgk. b. Trả lời C2, C3 c. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ( nhận xét 2 Sgk) Hoạt động 4.( 5 phút): Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài trước( hình 31.3 Sgk). a. Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của Gv b.Thảo luận chung ở lớp. Hoạt động 5 ( 2 phút):Rút ra kết luận chungvề điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Tự đọc kết luận trong Sgk. Trả lời câu hỏi them của Gv Hoạt động 6( 6 phút ): Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi củng cố của Gv Nêu câu hỏi để Hs nhớ lại vai trò của nam châm trong việc tạo ra dòng điện cảm ứng như sau: có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? ( chú ý gợi ý cho Hs dùng các loại nam châm khác nhau hoạt động khác nhau). Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không ? Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng. Gv thông báo: Các nhà khoahọc cho rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng. Nêu câu hỏi : Ta đã biết, có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm như thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây? Hướng dẫn Hs sữ dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây. Nêu câu hỏi: Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến thiện của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hướng dẫn HS lậpbảng đối chiếu ( bảng 1 Sgk) để dễ nhận ra mối quan hệ. Tổ chức cho Hs thảo luận chung ở lớp. Gợi ý thêm : từ trường của nam châm điện biến đổi thế nào khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm ? Suy ra sự biến đổi của một số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn Hỏi thêm: kết luận này có gì khác với nhận xét 2 ? Tổng quát hơn, đúng trong mọi trường hợp. Yêu cầu Hs chỉ rõ, khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng giảm. Câu hỏi củng cố: Ta không nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chổ có cuộn dây ? Làm thếnào để nhận biết được mối quan hệ giữa sốđường sức từ và dòng điện cảm ứng ? Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiệndòng điện cảm ứng ? Ghi bảng: Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. Quan sát C1: Nhận xét 1 II Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng C2: C3: Nhận xét 2 C4: Kết luận III Vận dụng C5: C6: Ghi nhớ: - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ưứg trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên . Tuần Từ đến 201 Tiết 37: Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn Ngày dạy T iết 34 - Tuần 17 Ngày soạn:..// Ngày dạy:/./.. I/ Mục tiêu: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện . Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Rèn ý thức học tập: Khoa học, chính xác, kiên nhẫn. II/ Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm Hs: 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện. 1 nam châm vĩnh cửucó thể quay quanh một trục thẳng đứng. 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. Đối với Gv: 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bong đèn LED song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk Hoạt động Nội dung Hoạt động 1(6 phút): Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu: Có một dòng điện khác với dòng điện một chiều không đổi do Pin và Acquy tạo ra. Quan sát GV làm TN. Trả lời câu hỏi của GV.Phát hiện ra dòng điện trên lưới điện trong nhà không phải là dòng điện một chiều. Hoạt động 2( 10 phút):Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. Làm việc theo nhóm. Làm TN như hình 33.1 Sgk Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại). Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp, lặp luận để rút ra kết luận. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3( 3 phút):Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều. Cá nhân tự đọc mục 3 trong Sgk Trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. a. Tiến hành TN như hình 33.2 Sgk. - Nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán xem kho chon am châm quay thì dòng diện cảm ứng trongcuộn dây có chiều biến đổi như thế nào? Vì sao? b.Quan sát TN như hình 33.3 Sgk Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay trong từ trường. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây. Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 Sgk. Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp với dự đoán không. c. Rút ra kết luận chung Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều ? Thảo luận chung ở lớp. Hoạt động 5 ( 5 phút):Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trường hợp nào cho nam châm quay trướcmột cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Cá nhân chuẩn bị. Thảo luận chung ở lớp. Hoạt động 6( 6 phút ): Củng cố Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong Sgk. Trả lời các câu hỏi củng cố của GV. Đưa ra cho HS xem một bộ pin hay acquy 3V và một nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong phòng. Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên, đèn đều , chứng tỏ cả hai nguồn đều cho dòng điện. Mắc Vôn kế một chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay. Đặt câu hỏi: mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện, lấy từ lưới điệntrong nhà, kim vôn kế có quay không ? Mắc Vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay. Đổi chổ hai chốt cắm vào ổ điện, kim vôn kế không quay. Đặt câu hỏi: Tại sao trường hợp thứ hai kim vôn kế không quay dù vẫn có dòng điện ? Hai dòng điện có giống nhau không ? Dòng điện lấy từ mạng trong nhà có phải là dòng điện một chiều không ? Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn Hs làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát. Nêu câu hỏi: Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó sẽ phát sang hay không ? Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc sonh song ngược chiều ? Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết hợp hai nhân xét về sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng của hai đèn để rút ra kết luận. Có thể lập bảng đối chiếu. Nêu câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào? Yêu cầu Hs phân tích xem, khi chon am châm quay thì số đườg sức từ xuyên qua tiết diện S biến do963i như thế nào. Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì.Sau đó mới phát dụng cụ để làm TN kiểm tra. Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán. Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ. GV biểu diễnTN. Gọi một số HS trình bày điều quan sát được ( hai đèn vạch ra hai nửa vòng sáng khi cuộn dây quay). Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ? (Dòng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều). TN có phù hợp với dự đoán không ? Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thía một lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không. Nêu một số câu hỏi củng cố: Trườnghợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều ? Ghi bảng: Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm C1: 2. Kết luận 3. Dòng điện xoay chiều II Tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín C2: Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường C3: Kết luận III Vận dụng C4: Ghi nhớ: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số dường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay
Tài liệu đính kèm: